Bài 37 phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8. Năm học 2011- 2012 (Trang 46 - 50)

Tiết 36 Bài 36. vật liệu kỹ thuật điện

Bài 37. phân loại và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện đồ dùng điện

- Biết đợc vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.

- Hiểu đợc đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kỹ thuật điện. - Hiểu đợc nguyên lý biến đổi năng lợng và chức năng của mỗi đồ dùng điện.

- Hiểu đợc các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện và ý nghĩa của chúng. - Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật.

II. Chuẩn bị .

- GV chuẩn bị: Tranh vẽ các đồ dùng điện gia đình và các dụng cụ bảo vệ an toàn điện, các mẫu vật về dây điện, các thiết bị điện và đồ dùng điện gia đình.

- Một số đồ dùng điện cho mỗi nhóm ( bóng điện, bàn là điện, quạt điện..) III. Tiến trình dạy học.

1.

ổ n định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới:

Phơng pháp Nội dung

HĐ1. Tìm hiểu vật liệu dẫn điện. GV: Cho học sinh quan sát hình 36.1 dây dẫn điện có phích cắm và ổ lấy điện.

- Thế nào là vật liệu dẫn điện? - Đặc tính của vật liệu dẫn điện là gì?

HĐ2. Tìm hiểu vật liệu cách điện. GV: Thế nào là vật liệu cách điện? - Đặc tính và công dụng của vật liệu cách điện là gì?

GV: Rút ra kết luận

HĐ3. Tìm hiểu vật liệu dẫn từ. Gv: Cho học sinh quan sát hình 36.2 và đặt câu hỏi.

GV: Ngoài tác dụng làm lõi để quấn dây điện, lõi thép còn có tác

HĐ4. Tìm hiểu cách phân loại đồ dùng điện gia đình.

GV: Cho học sinh quan sát hình 37.1 đồ dùng điện gia đình. - Em hãy nêu tên và công dụng của chúng

- Năng lợng đầu vào của các đồ dùng điện là gì?

- Năng lợng đầu ra là gì? HĐ5. Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện.

GV: Cho học sinh quan sát một số

I. Vật liệu dẫn điện.

- Những vật liệu cho dòng điện chạy qua đợc gọi là vật liệu dẫn điện. Những VL có điện trở suất nhỏ ( 10-6 đến 10-8 Ω m ).

- Các phần tử dẫn điện: 2 lỗ lấy điện, 2 lõi dây điện, 2 chốt phích cắm điện. II. Vật liệu cách điện.

- Tất cả những vật liệu không cho dòng điện chạy qua gọi là vật liệu cách điện. Các vật liệu cách điện có điện trở suất lớn(Từ 108 đến1013Ω m). - Phần tử cách điện có chức năng cách ly các phần tử mang điện với nhau và cách ly giữa phần tử mang điện với phần tử không mang điện.

III. Vật liệu dẫn từ.

- Vật liệu mà đờng sức từ trờng chạy qua đợc gọi là vật liệu dẫn từ, thờng dùng lá thép kỹ thuật điện.

- Thép kỹ thuật điện đợc dùng làm lõi dẫn từ của nam châm điện, lõi của máy biến áp.

IV. Phân loại đồ dùng điện gia đình. Stt Tên đồ dùng điện Công dụng 1 2 3 4 5 6 7 8 Đèn sợi đốt Đèn huỳnh quang Phích đun nớc Nồi cơm điện Bàn là điện Quạt điện Máy khuấy Máy xay sinh tố

Chiếu sáng Chiếu sáng Đun nớc Nấu cơm Là quần áo Quạt máy... Khuấy Xay trái cây a) đồ dùng điện loại - điện quang. b) Đồ dùng điện loại nhiệt - điện. c) Đồ dùng điện loại điện - cơ. V. Các số liệu kỹ thuật.

đồ dùng điện để học sinh tìm hiểu và đặt câu hỏi.

- Số liệu kỹ thuật gồm những đại lợng gì? số liệu do ai quy định? - Giải thích các đại lợng định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện

- Trên bóng đèn có ghi 220V, 60W em hãy giải thích số hiệu đó. GV: Các số liệu có ý nghĩa nh thế nào khi mua sắm và sử dụng đồ dùng điện? quy định để sử dụng đồ dùng điện đợc tốt, bền lâu và an toàn. 1. Các đại l ợng định mức: - Điện áp định mức U (V) - Dòng điện định mức I (A) - Công suất định mức P (W) VD: 220V là đ/a định mức của bóng đèn.

60W là công suất định mức của bóng đèn.

2.

ý nghĩa và số liệu kỹ thuật..

- Các số liệu kỹ thuật giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù hợp và sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật.

4. Củng cố.

GV: Hớng dẫn học sinh điền đặc tính và công dụng vào bảng. GV: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

5. H ớng dẫn về nhà:

- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. Tiết 37

đồ dùng loại điện - quang. đèn sợi đốt đèn huỳnh quang

I. Mục tiêu.

- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt - Hiểu đợc các đặc điểm của đèn sợi đốt.

- Hiểu đợc cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang - Hiểu đợc các đặc điểm của đèn huỳnh quang.

- Hiểu đợc u, nhợc điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lý đèn chiếu sáng trong nhà.

- Có ý thức sử dụng các đồ dùng điện đúng số liệu kỹ thuật. II. Chuẩn bị

- GV Tìm hiểu cấu tạo đèn sợi đốt, bóng thuỷ tinh, sợi đốt, đuôi đèn . - Tranh vẽ về đèn điện

- Đèn sợi đốt đuôi xoáy, đuôi ngạch còn tốt, đã hỏng.

- Tranh vẽ về đèn huỳnh quang và đèn compắc huỳnh quang. III. Tiến trình dạy học

1.

ổ n định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu ý nghĩa và số liệu kỹ thuật của đồ dùng điện?

3. Bài mới

Phơng pháp Nội dung

HĐ1. Tìm hiểu cách phân loại đèn điện

GV: Cho học sinh quan sát hình 38.1 và đặt câu hỏi về phân loại và sử dụng đèn điện để chiếu sáng nhân tạo.

HĐ2. Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt.

GV: Cho học sinh quan sát hình 38.2 và đặt câu hỏi.

- Các bộ phận chính của đèn sợi đốt là gì?

- Tại sao sợi đốt làm bằng dây Von fram?

I. Phân loại đèn điện.

- Đèn điện đợc phân làm 3 loại chính: + Đèn sợi đốt + Đèn huỳnh quang. + Đèn phóng điện. II. Đèn sợi đốt. 1. Cấu tạo: Có 3 bộ phận chính: a) Sợi đốt.

- Làm bằng dây Vôn fram, chịu đợc đốt nóng ở nhiệt độ cao.

b) Bóng thuỷ tinh.

- Bóng thuỷ tinh đợc làm bằng thuỷ tinh chịu nhiệt. Ngời ta hút hết

- Vì sao phải hút hết không khí (tạo chân không) và bơm khí trơ vào bóng?

- Đuôi đèn đợc làm bằng gì? có cấu tạo nh thế nào?

HĐ2. Tìm hiểu đặc điểm, số liệu kỹ thuật và sử dụng đèn sợi đốt.

GV: Giải thích đặc điểm của đèn sợi đốt yêu cầu học sinh rút ra u, nhợc điểm, công dụng của đèn sợi đốt. GV: Rút ra kết luận

HĐ3. Tìm hiểu đèn ống huỳnh quang.

GV: Đèn ống huỳnh quang có mấy bộ phận chính?

- Lớp bột huỳnh quang có tác dụng gì?

- Điện cực của bóng đèn huỳnh quang có cấu tạo nh thế nào?

- Bóng đèn huỳnh quang có cấu tạo nh thễ nào?

GV: Kết luận

- Bóng đèn huỳnh quang có những đặc điểm gì?

HĐ4. Tìm hiểu đèn compac huỳnh quang

GV: Giới thiệu cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn compac huỳnh quang, nêu lên u điểm và công dụng. HĐ5. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.

GV: Hớng dẫn học sinh làm bài tập.

không khí và bơm khí trơ vào để tăng tuổi thọ của bóng.

c) Đuôi đèn.

- Đuôi đèn đợc làm bằng đồng, sắt tráng kẽm.

- Có hai loại đuôi, đuôi xoáy và đuôi ngạch.

2. Nguyên lý làm việc: (SGK) 3. Đặc điểm của đèn sợi đốt. a) Đèn phát sáng ra liên tục. b) Hiệu suất phát quang thấp. - Hiệu suất phát quang của đèn sợi đốt thấp(4->5% điện năng phát quang)

c) Tuổi thọ thấp: 1000h 4. Số liệu kỹ thuật. 5. Sử dụng

III. Đèn ống huỳnh quang. 1. Cấu tạo: có 2 bộ phận chính: a) ố ng thuỷ tinh. - Có các chiều dài: 0,3m; 0,6m; 1,2m; 2,4m mặt trong có chứa lớp bột huỳnh quang. b) Điện cực.

- Điện cực làm bằng dây vonfram có dạng lò xo xoắn. Điện cực đợc tráng một lớp bari - Oxít để phát ra điện tử.

2. Nguyên lý làm việc.

3. Đặc điểm đèn ống huỳnh quang. (sgk)

4. Các số liệu kỹ thuật 5) Sử dụng

II. Đèn Compac huỳnh quang.

- Cấu tạo: chấn lu đợc đặt trong đuôi đèn, kích thớc nhỏ, dễ sử dụng. - Có hiệu suất phát quang gấp 4 lần đèn sợi đốt.

III. So sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.

- Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong bảng 39.1.

4. Củng cố.

GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ và phần có thể em cha biết và gợi ý cho học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.

TUẦN 23, Ngày thỏng năm 201

Tuần 24 - Từ đến /201 Ngày soạn: /201

Tiết 38

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8. Năm học 2011- 2012 (Trang 46 - 50)