PHầN Vẽ Kỹ THUậT Và CƠ KHí

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8. Năm học 2011- 2012 (Trang 33 - 34)

I. Mục tiêu.

- Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học phần vẽ kỹ thuật và cơ khí.

- Giúp học sinh nắm vững đợc kiến thức trọng tâm ở từng chơng đợc tóm tắt dới dạng sơ đồ để học sinh dễ nhớ.

- Kỹ năng: Học sinh ôn tập và trả lời câu hỏi thành thạo. II. Chuẩn bị.

- GV: hệ thống câu hỏi và đáp án

- HS: đọc và xem trớc tất cả phần vẽ kĩ thuật và cơ khí. III. Tiến trình dạy học.

1.

ổ n định tổ chức. 2. Bài mới:

Phơng pháp Nội dung

HĐ1. Giới thiệu bài học.

- GV: Nêu mục đích yêu cầu của bài tổng kết

HĐ2. Tổng kết. I. Phần cơ khí.

GV: Vẽ sơ đồ nội dung phần cơ khí lên bảng

- Vật liệu kim loại - Vật liệu phi kim loại - Dụng cụ cơ khí - Phơng pháp gia công - Mối ghép không tháo đợc - Các khớp quay

- Truyền chuyển động - Biến đổi chuyển động Câu hỏi và bài tập:

Câu 1: Muốn chọn vật liệu cho một sản phẩm cơ khí ta phải dựa vào những yếu tố nào?

Câu 2: Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết và phân biệt các vật liệu kim loại. Câu 3: Nêu phạm vi ứng dụng của ph- ơng pháp gia công kim loại.

Câu 4: Lập sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối, lấy ví dụ minh hoạ cho từng loại

Câu 5: Tại sao trong máy và thiết bị cần

I. Nội dung phần cơ khí. - Sơ đồ ( SGK ).

+ Kim loại đen + Kim loại màu + Chất dẻo + Cao su + Dụng cụ đo + Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt + Dụng cụ gia công + Ca và đục kim loại + Dũa và khoan kim loại + Ghép bằng ren + Ghép bằng then và chốt + Khớp tịnh tiến + Khớp quay + Truyền động ma sát + Truyền động ăn khớp

+ Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến.

+ Biến chuyển động quay thành chuyển động con lắc.

- Tính cứng, tính dẻo, tính bền. - Dễ gia công, giảm giá thành - Tránh bị ăn mòn do môi trờng - Màu sắc, mặt gẫy của vật liệu - Kim loại riêng, dẫn nhiệt

phải truyền và biến đổi chuyển động. II. Phần vẽ kỹ thuật.

GV: Vẽ sơ đồ nội dung phần vẽ kỹ thuật lên bảng, hệ thống lại kiến thức cơ bản của phần vẽ kỹ thuật bằng cách đa ra hệ thống câu hỏi và bài tập.

GV: Cho học sinh nghiên cứu và gợi ý cho hs trả lời câu hỏi và làm bài tập

Câu hỏi:

Câu 1: Vì sao phải học vẽ kỹ thuật? Câu 2: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Bản vẽ kỹ thuật dùng để làm gì?

Câu 3: Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu này dùng để làm gì? Câu 4: Các khối hình học trờng gặp là những khối nào?

Câu 5: Hãy nêu đặc điểm hình chiếu của các khối đa diện? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 6: Khối tròn xoay thờng đợc biểu diễn bằng các hình chiếu nào?

Câu 7: Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì?

Câu 8: Kể một số loại ren thờng dùng và công dụng của chúng.

Câu 9: Ren đợc vẽ theo quy ớc nh thế nào?

Câu10: Em hãy kể tên một số bản vẽ th- ờng dùng và công dụng của chúng? Bài tập: Bài 1;2; 3; 4 sgk. - Tính cứng, dẻo, độ biến dạng - Ca dùng để cắt bỏ phần thừa hoặc cắt phôi thành các phần. II. Nội dung phần vẽ kỹ thuật. Sơ đồ nh hình 1 SGK trang 52. HS: Trả lời câu hỏi qua sự hớng dẫn của giáo viên.

4. Củng cố.

- Cuối giờ giáo viên tập trung lớp, đề nghị các nhóm trình bày đáp án. GV: Nhận xét, uốn nắn bổ sung.

5. H ớng dẫn về nhà

- Về nhà ôn tập phần câu hỏi và lý thuyết để giờ sau thi học kỳ1. TUẦN 17, Ngày thỏng năm 2011

TTCM kớ duyệt

Tuần 18 - Từ đến /2011 Ngày soạn: 2011

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8. Năm học 2011- 2012 (Trang 33 - 34)