Tiết 2 4 mối ghép động

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8. Năm học 2011- 2012 (Trang 30 - 31)

I. Mục tiêu.

* Kiến thức: Sau khi học xong học sinh hiểu đợc: - Hiểu đợc khái niêm về mối ghép động.

- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động thờng gặp trong thực tế.

- Biết áp dụng vào trong thực tiễn.

* Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. II. Chuẩn bị.

* GV: Chuẩn bị tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay. - Sử dụng chiếc ghế gấp, hộp bao diêm, xi lanh tiêm, ổ bi, may ơ. - Máy chiếu.

- HS: Đọc trớc bài 26 SGK. III. Tiến trình dạy học. 1.

ổ n định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là mối ghép cố định, chúng gồm mấy loại? Nêu sự khác biệt cơ bản của các loại mối ghép đó?

3. Bài mới:

phơng pháp Nội dung

HĐ1. Tìm hiểu thế nào là mối ghép động GV: Cho học sinh quan sát hình 27.1 và chiếc ghế xếp trong lớp, tiến hành gập lại rồi mở ra ở ba t thế và đặt câu hỏi.

- Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ghép với nhau? Kể tên các chi tiết đó? (4chi tiết). - GV mở ghế ra và gập ghế lại rồi đặt câu hỏi: Tại mối ghép A,B,C,D các chi tiết chuyển động với nhau ntn? (cđ tơng đối). GV: Nhận xét rút ra kết luận.

- Gv giải thích cơ cấu qua 4khâu bản lề trên máy chiếu cho hs hiểu.

HĐ2. Tìm hiểu các loại khớp động.

GV: Cho học sinh quan sát hình 27.3 trên máy chiếu rồi đặt câu hỏi:

? Hãy nêu cấu tạo và tên gọi các chi tiết của các khớp tịnh tiến (Mối ghép Piston- xi lanh; MG sống trợt- rảnh trợt).

? Quan sát cấu tạo của khớp tịnh tiến, mặt tiếp xúc của các mối ghép nh thế nào? - Hs thảo luận nhóm và hoàn thành 2câu.... ở sgk.

- Gv cho hs quan sát chuyễn động của khớp tịnh tiến:

? Trong khớp tịnh tiến, các điểm trên vật chuyển động ntn?

? Khi hai chi tiết trợt trên nhau sẽ có hiện tợng gì? Hiện tợng này có lợi hay có hại? Khắc phục chúng ntn?

I. Thế nào là mối ghép động. 1/ Khái niệm: Mối ghép mà các chi tiết đợc ghép có sự chuyển động tơng đối với nhau, đợc gọi là mối ghép động hay khớp động.

2/ Công dụng: Ghép các chi tiết thành cơ cấu, gồm: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu. II. Các loại khớp động. 1. Khớp tịnh tiến. a) Cấu tạo: (sgk)

- Mối ghép pít tông-xi lanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn và ống tròn. - Mối ghép sống trợt- rãnh trợt có mặt tiếp xúc là mặt sống tr ợt và rãnh tr ợt. b) Đặc điểm.

- Mọi điểm trên vật tịnh tiến có chuyển động giống hệt nhau (Quỹ đạo chuyển động, vận tốc).

- Khi hai chi tiết trợt trên nhau tạo nên ma sát làm cản trở chuyển động. Để giảm ma sát,

? Hãy cho biết ứng dụng của khớp tịnh tiến mà em gặp trong thực tế. (ống tiêm, hộp diêm, ngăn kéo bàn, cửa đẩy...) - Gv cho hs qsát hình vẽ của khớp quay. ? Khớp quay gồm bao nhiêu chi tiết? (Gồm 3 chi tiết)

? Các mặt tiếp xúc của khớp quay thờng có hình dạng gì?

? Phải làm gì để giảm ma sát trong chuyển động của khớp quay.

bề mặt trợt thờng làm nhẵn bóng và thờng đợc bôi trơn bằng dầu mỡ. c. ứ ng dụng. ( SGK) 2. Khớp quay. a) Cấu tạo. - ở khớp quay, mặt tiếp xúc th- ờng là mặt trụ tròn.

- Chi tiết có mặt trụ trong là ổ trục, chi tiết có mặt trụ ngoài là trục. - Chi tiết lỗ có lỗ thờng đợc lắp bạc lót để giảm ma sát hoặc dùng vòng bi thay cho bạc lót. b) ứng dụng: sgk 4. Củng cố: - Thế nào là khớp động? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ở chiếc xe đạp khớp nào là khớp quay? GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. 5. H ớng dẫn về nhà :

- Về nhà học bài phần ghi nhớ SGK và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK. - Đọc và xem trớc bài 28 thực hành ghép nối chi tiết, chuẩn bị: trục trớc và trục sau xe đạp.

TUẦN 15, Ngày thỏng năm 2011

TTCM ký duyệt

Tuần 16 - Từ đến /2011 Ngày soạn: 2011

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ 8. Năm học 2011- 2012 (Trang 30 - 31)