CUỘC CÁCH MẠNG MỚI TRONG VẬT LÝ HỌC SỰ RA ĐỜI CỦA VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠ

Một phần của tài liệu xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm về lịch sử vật lý (Trang 54 - 62)

SỰ RA ĐỜI CỦA VẬT LÝ HỌC HIỆN ĐẠI Câu 1. Năm 1905 thì Einstein đã cơng bố bao nhiêu cơng trình nghiên cứu?

a) 4 b) 5 c) 6 d) 7

Câu 2. Ai là người đầu tiên sử dụng thuyết lượng tử giải thích thành cơng hiện tượng quang điện?

a) Planck b) Bohr c) Einstein d) Compton

Câu 3. Einstein được nhận giải Nobel Vật lý vào năm nào? Nhờ vào cơng trình nào?

a) 1905 – Thuyết tương đối hẹp b) 1916 – Thuyết tương đối rộng

c) 1919 – Giải thích thành cơng sự lệch quỹ đạo của sao Thủy d) 1921 – Giải thích thành cơng hiện tượng quang điện

Câu 4. Ơng là người nêu lên mơ hình lưỡng tính sóng – hạt của các hạt vi mơ. Ơng là ai?

a) Einstein b) De Broglie c) Bohr

d) Schordinger

Câu 5. Công trình nào sau đây khẳng định sự đúng đắn của tính xác suất trong Vật lý học?

a) Định luật bảo toàn năng lượng b) Định luật bảo tồn điện tích c) Nguyên lý bất định

Câu 6. Hiệu ứng Compton là một bằng chứng rõ rệt về tính chất nào của ánh sáng? a) Tính chất hạt

b) Tính chất sóng

c) Lưỡng tính sóng – hạt d) Tính truyền thẳng

Câu 7. Tại sao thí nghiệm để xác định “gió ete” của Michelson được gọi là thí nghiệm “âm”?

a) Vì nó giúp các nhà khoa học phủ nhận sự tồn tại của ete b) Kết quả thí nghiệm chưa chính xác

c) Vận tốc gió ete ra âm

d) Kết quả thí nghiệm trái với mong muốn của các nhà khoa học bấy giờ Câu 8. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống.

“Nếu như ………………… xây dựng động lực học cho trường điện từ thì …………………… đã giải quyết vấn đề động lực học cho trường hấp dẫn”

a) Faraday, Newton b) Faraday, Einstein c) Maxwell, Einstein d) Maxwell, Newton

Câu 9. Xuất phát điểm để các nhà khoa học xây dựng thuyết lượng tử là sự bế tắc trong việc:

a) Nghiên cứu về bức xạ của vật đen tuyệt đối b) Giải thích hiệu ứng quang điện

c) Tìn hiểu bản chất tia X

d) Giải thích kết quả thí nghiệm của Michelson

Câu 10. Năm 1927, Bohr đã đề ra nguyên lý mới trong cơ học lượng tử đó là: a) Nguyên lý bất định

b) Nguyên lý tương đối c) Nguyên lý cơ bản d) Nguyên lý bổ sung

Câu 11. Tin tưởng vào sự đúng đắn của định luật bảo tồn năng lượng, ơng dự đốn được sự tồn tại của hạt Neutrino là sản phẩm trong phản ứng hạt nhân. Ông là ai?

a) Pie Curie b) Pauli c) Rutherford d) Plank

a) Tạo ra năng lượng lớn khi bắn phá bất kỳ hạt nhân nào. b) Tạo ra hạt nhân có số thứ tự nhỏ hơn 92

c) Tạo ra hạt nhân siêu Urani có số thứ tự 93 trở lên d) Tạo ra hạt nhân đồng vị Urani

Câu 13. Khi thuyết tương đối hẹp của Einstein ra đời thì cơ học của Newton: a) Bị phủ nhận hoàn toàn

b) Chỉ đúng khi vận tốc chuyển động vật chất rất lớn

c) chỉ đúng khi xét trong một không gian tương đối hẹp và thời gian ngắn

d) Chỉ đúng khi vận tốc chuyển động vật chất rất nhỏ so với vận tốc ánh sáng và sự tập trung các khối lượng vật chất không lớn lắm.

Câu 14. Theo nguyên lý bất định của Heisenberg, ta không thể xác định đồng thời …………… và xung lượng của các hạt vi mô cũng như …………… và thời gian sống của chúng.

Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống. a) Tọa độ – năng lượng

b) Tọa độ – không gian c) Lực tác dụng – năng lượng c) Lực tác dụng – không gian

Câu 15. Vật lý học cuối thế kỷ 19 gặp phải khó khăn gì?

a) Khơng tìm ra được bản chất tia X, những khái niệm và định luật được xây dựng từ trước khơng giải thích được các hiện tượng: hiệu ứng quang điện, phóng xạ… b) Thí nghiệm phát hiện chuyển động tuyệt đối của Trái Đất trong ete của

Michelson cho kết quả âm

c) Khơng tìm được cơ sở lý thuyết để giải thích phổ bức xạ của vật đen tuyệt đối d) Cả a, b, c

Câu 16. Năm 1919, Rutherford đã dùng chùm hạt  để bắn phá nguyên tử nào và thu được các hạt proton?

a) Nitơ b) Brom c) Clo d) Photpho

Câu 17. Do những thành tựu lớn lao đã đạt được trong khoa học và kỹ thuật, nên Vật lý học ở đầu thế kỷ 20 phát triển theo hướng chính nào:

a) Nghiên cứu hạt nhân ở mức độ sâu hơn b) Nghiên cứu vũ trụ ở mức độ rộng hơn c) Cả a, b đều đúng

Câu 18. Einstein, nhà khoa học lỗi lạc đã có lúc phải chia thời gian của mình làm hai phần: một phần cho những phương trình và phần cịn lại cho:

a) Gia đình

b) Bảo vệ hồ bình c) Làm từ thiện d) Chính trị

Câu 19. Có thể giải thích tại sao Mặt Trời và các vì sao ln phát ra ánh sáng hằng bao tỉ năm mà không bị cạn nhờ:

a) Công thức Newton b) Hệ thức Einstein c) Hiệu ứng Compton

d) Công thức bức xạ vật đen tuyệt đối

Câu 20. Quan điểm về không gian và thời gian trong thuyết tương đối của Einstein hoàn toàn khác với Vật lý học cổ điển của Newton, thể hiện ở:

a) “Không – thời gian 4 chiều”

b) Không gian và thời gian gắn liền với vật chất c) Không gian và thời gian chịu tác động bởi vật chất d) Cả a, b, c đều đúng

Câu 21. “Thí nghiệm tưởng tượng” nổi tiếng về hai buồng thang máy của Einstein là để :

a) Chứng minh khối lượng quán tính và khối lượng hấp dẫn là tương đương b) Chứng minh gia tốc trọng trường là g

c) Chứng minh sự tồn tại của lực quán tính

d) Chứng minh sự tồn tại của lực hấp dẫn của Trái Đất

Câu 22. Nhà khoa học nào đã khám phá ra các hiện tượng phóng xạ đầu tiên? a) Pierre Curie

b) Marry Curie c) Becquerel d) Pauli

Câu 23. Nhà khoa học nào đã làm thí nghiệm và xác định điện tích ngun tố có độ lớn bằng 1,6.10-19C?

a) Coulomb b) Millikan c) Stoney d) Lorentz

Câu 24. Quan niệm “năng lượng do vật phát xạ hay hấp thụ không phải liên tục mà gián đoạn theo từng lượng tử gọi là lượng tự năng lượng”, do ai đưa ra đầu tiên?

a) Planck b) Compton c) DeBroglir d) Einstein

Câu 25. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống:

“Nguyên lý thứ nhất của thuyết tương đối hẹp là: mọi …………… là như nhau trong các ……………”

a) Định luật vật lý – hệ quy chiếu khơng qn tính b) Định luật vật lý – hệ quy chiếu quán tính

c) Định luật cơ học - hệ quy chiếu khơng qn tính d) Định luật cơ học – hệ quy chiếu quán tính

Câu 26. Những nhà Vật lý học đã xua đi hai đám mây đen trong Vật lý học cuối thế kỷ 19 là:

a) Einstein và Lorentz b) Dirac và Planck c) Einstein và Planck d) Lorentz và Dirac

Câu 27. Nhận định nào là sai trong thuyết tương đối hẹp:

a) Kích thước, thời gian là tuyệt đối cịn khối lượng có tính tương đối b) Vận tốc ánh sáng trong chân không là vận tốc giới hạn

c) Mọi định luật vật lý đều có dạng như nhau trong các hệ quy chiếu qn tính d) Khơng gian và thời đối xứng với nhau

Câu 28. Nhà khoa học nào đã dứt khoát loại trừ khỏi khoa học những khái niệm không gian tuyệt đối và Ete vũ trụ?

a) Planck b) Michelson c) Einstein d) Lorentz

Câu 29. Theo nội dung của nguyên lý II (thuyết tương đối của Einnstein), vận tốc ánh sáng trong chân khơng có tính chất:

a) Bất biến trong mọi hệ quy chiếu quán tính b) Không phụ thuộc chuyển động của nguồn sáng c) Là vận tốc giới hạn của mọi chuyển động d) Cả a, b, c đều đúng

Câu 30. Tìm khẳng định sai khi nói về thuyết tương đối rộng:

a) Thuyết tương đối rộng còn được gọi là thuyết hấp dẫn của Einstein.

b) Thuyết tương đối rộng nêu lên sự tương đương giữa trường điện từ và trường hấp dẫn.

c) Trường hấp dẫn của Einstein được mô tả bằng không gian “cong”, độ cong của không gian thay đổi theo từng nơi.

d) Không gian, thời gian trong thuyết tương đối rộng luôn gắn liền với vật chất và chịu tác động bởi vật chất.

Câu 31. - Sự co kích thước của các vật chuyển động trong ete – tư tưởng của Lorentz.

- Sự mở rộng nguyên lý tương đối rộng của Galilée – cơng trình của Pointcarré

Hai cơ sở trên dẫn đến sự ra đời của thuyết nào? a) Thuyết electron cổ điển

b) Thuyết lượng tử c) Thuyết tương đối rộng d) Thuyết tương đối hẹp

Câu 32. Nguyên nhân nào khiến Lorentz và Pointcarré không thể đi tới thuyết tương đối mặc dù đã nêu lên một số luận điểm quan trọng và đã tiến rất gần thuyết?

a) Hai ơng chỉ coi kết quả của mình là các mẹo tốn học khơng có ý nghĩa vật lý b) Khơng xóa bỏ vai trị của ete trong vũ trụ

c) Cả a, b đều sai d) Cả a, b đều đúng

Câu 33. Quốc gia nào đã dùng tàu vũ trụ đưa con người lên quỹ đạo vòng quanh Trái Đất đầu tiên?

a) Mỹ b) Nhật Bản c) Liên Xô (cũ) d) Trung quốc

Câu 34. Vào năm nào Liên Xơ (cũ) đã phóng vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái đất, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ?

a) 1947 b) 1957 c) 1967 d) 1977

Câu 35. Cơng trình nghiên cứu của nhà khoa học nào giúp giải thích được mọi trường hợp của hiệu ứng Zeeman mà lý thuyết của Bohr chưa làm được:

a) De Broglie b) Heisenberg c) Schrodinger d) Pauli

Câu 36. Một trong những thành công lớn của mẫu nguyên tử Bohr là giải thích được:

a) Quang phổ vạch của Hydro b) Sự tán xạ  hạt trên lá vàng c) Hiệu ứng Zeeman dị thường

d) Hiện tượng giao thoa của các electron

Câu 37. Thuật ngữ “photon” để chỉ các lượng tử ánh sáng do ai đưa ra? a) Planck

b) Einstein c) Levit d) De Broglie

Câu 38. “Dựa trên các quan niệm của cơ học lượng tử ta có thể giải thích đầy đủ các đặc tính bức xạ điện từ của các chất rắn, các quá trình xảy ra trong phân tử và nguyên tử”.

Kết luận ở trên là đúng hay sai? a) Đúng

b) Sai

Câu 39. Mơ hình “ngun tử gồm một hạt nhân mang điện tích dương và có các electron quay xung quanh” được xây dựng đầu tiên trong mẫu nguyên tử của:

a) Nagaoka b) Thomson c) Bohr d) Rutherford

Câu 40. Nhà khoa học nào đã đưa ra khái niệm sóng xác suất để giải quyết mâu thuẫn về vai trò của hai đặc tính “sóng” và “hạt” của sóng De Broglie?

a) Schrodinger b) Born

c) Heisenberg d) Dirac

Câu 41. Người xây dựng những cơ sở lý thuyết đầu tiên của ngành du hành vũ trụ là: a) Hubble b) Friedmann c) Einstein d) Tsiolkovski   

Một phần của tài liệu xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm về lịch sử vật lý (Trang 54 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)