(Vật lý học nửa cuối thế kỷ 19)
Câu 1. Ai đã được nhận giải Nobel (năm 1909) khi phát minh ra máy phát và thu tín hiệu vơ tuyến?
a) Popov b) Hertz c) Marconi d) Maxwell
Câu 2. Hạt cơ bản đầu tiên được tìm thấy trong Vật lý học là? a) Electron
b) Proton c) Nơtron d) Pozitron
Câu 3. “Tuy khơng phải là dịng điện thực sự nhưng nó cũng tạo ra từ trường”. Đây là khái niệm ban đầu của:
a) “Điện động vật” của Galvani b) “Điện kim loại” của Volta c) Dòng điện dịch của Maxwell d) Dòng điện tĩnh của Ampere
Câu 4. Dòng chữ đầu tiên trên thế giới được truyền và nhận bằng máy vô tuyến là: a) POPOV
b) MARCONI c) MAXWELL
d) HEINRICH HERTZ
Câu 5. Tên gọi “electron” (để chỉ một điện tích nguyên tố nhỏ nhất không thể phân chia) do ai đặt?
a) Millikan b) Faraday c) Maxwell d) Stoney
Câu 6. Sự thống nhất lý thuyết trường điện từ và thuyết cấu tạo vật chất đã dẫn đến sự ra đời của thuyết nào?
a) Thuyết electron b) Thuyết photon
c) Thuyết điện từ ánh sáng d) Thuyết tương đối hẹp
Câu 7. Nhà khoa học nào đã nghiên cứu và hồn chỉnh khía cạnh tốn học của lý thuyết Maxwell?
a) Popov b) Hertz c) Lebedev d) Heaviside
Câu 8. Thuyết điện từ về ánh sáng được Maxwell trình bày tỉ mỉ trong cơng trình nào?
a) “Giáo trình điện học và từ học”
b) “Lý thuyết động lực học của trường điện từ” c) “Về các đường sức vật lý”
d) “Về các đường sức Faraday”
Câu 9. Mơn Nhiệt động lực học được hình thành trong thời gian nào? a) Nữa cuối thế kỷ 18
b) Nữa đầu thế kỷ 19 c) Nữa cuối thế kỷ 19 d) Cả a, b, c đều sai
Câu 10. Chọn cụm từ thích hợp điền vào chổ trống.
Thomson phát biểu “tôi suốt đời đã chống lại Maxwell, không công nhận ……………… của Maxwell, thế mà bây giờ Lebedev đã bắt tôi phải quy hàng trước thí nghiệm của ơng ta”
a) Trường điện từ b) Áp suất ánh sáng c) Dòng điện dịch d) Sóng điện từ
Câu 11. Bằng thí nghiệm, ơng đã đi đến kết luận rằng: “các chất khí kết hợp với nhau theo những tỉ lệ thể tích đơn giản”. Ơng là ai?
a) Dalton b) Avogadro c) Gay Lussac d) Clausius
Câu 12. Vấn đề “chết nhiệt” của vũ trụ được các nhà khoa học đề cập đến khi mở rộng lý thuyết nào ra toàn vũ trụ?
a) Thuyết chất nhiệt
b) Định luật bảo tồn và chuyển hố năng lượng c) Nguyên lý thứ nhất của thuyết Nhiệt Động lực học d) Nguyên lý thứ hai của thuyết Nhiệt Động lực học Câu 13. Cơng trình nào sau nay khơng phải của Maxwell:
a) “Về các đường sức của Faraday”
b) “Lý thuyết các hiện tượng điện động lực học rút ra thuần túy từ thí nghiệm” c) “Lý thuyết động lực học trường điện từ”
d) “Giáo trình điện học và từ học”
Câu 14. Tư tưởng nào sau đây thuộc cơng trình nghiên cứu lý thuyết điện từ của Maxwell:
a) Trường điện từ là một bộ phận của không gian chứa đựng và bao bọc các vật ở trạng thái điện hoặc trạng thái từ
b) Điện từ trường ln tồn tại đồng thời, chuyển hố lẫn nhau và lan truyền trong khơng gian dưới dạng sóng điện từ
c) Cả a, b đều đúng d) Cả a,b đều sai
Câu 15. Một trong những người có cơng đầu xây dựng lên thuyết động học phân tử là:
a) Boltzmann b) Dalton c) Carnot d) Maxwell
Câu 16. “Động lực của nhiệt không phụ thuộc nhiệt độ của các vật mà giữa chúng đã diễn ra sự di chuyển chất nhiệt”. Đây là phát biểu ban đầu của:
a) Nguyên lý thứ I của Nhiệt động lực học b) Nguyên lý thứ II của Nhiệt động lực học c) Định lý Carnot
d) Một đáp án khác
Câu 17. Quan điểm nào sau đây không phải của Clausius:
a) Nhiệt lượng lấy từ nguồn nóng một phần chuyển cho nguồn lạnh, phần cịn lại biến thành công cơ học.
b) Nhiệt không thể tự nó truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
c) Nhiệt bao giờ cũng có xu hướng san bằng sự chênh lệch nhiệt độ bằng cách truyền từ vật nóng sang vật lạnh.
d) Hiệu suất của động cơ nhiệt lý tưởng không phụ thuộc tác nhân mà chỉ phụ thuộc nhiệt độ của nguồn nóng và nguồn lạnh.
Câu 18. Nhà khoa học nào đã tìm ra được biểu thức xác định hiệu suất của động cơ nhiệt lý tưởng?
a) William Thomson b) Carnot
c) Clausius d) Đáp án khác
Câu 19. Biểu thức toán học tổng quát của nguyên lý thứ II của Nhiệt động lực học: a) 0 T dQ b) 0 T dQ c) 0 T dQ d) 0 T dQ
Câu 20. Cơ sở của thuyết động học phân tử là: a) Vấn đề về cấu tạo chất và bản chất của nhiệt
b) Những thành tựu của nguyên tử luận trong hóa học và những cơng trình thực nghiệm về chất khí
c) Chuyển động Brown, hiện tượng khuếch tán và các mơ hình, khái niệm, đại lượng đầu tiên của chất khí
d) Cả a, b, c
Câu 21. “Một thể tích clo kết hợp với một thể tích hydro sẽ tạo thành một thể tích acid clohyric. Đây là quan điểm sai lầm của:
a) Gay Lussac b) Dalton c) Avogadro d) Kronig
Câu 22. Tư tưởng cơ bản của thuyết động học phân tử là: a) Giả thuyết về “chất nhiệt”
b) Tư tưởng về các hạt vật chất của cơ học Newton c) Cả a, b đều đúng
d) Cả a, b đều sai
Câu 23. Theo Einstein lý thuyết nào “là một trong những thành tựu to lớn nhất của khoa học chịu ảnh hưởng trực tiếp của các quan điểm cơ học”?
a) Nguyên lý thứ I của Nhiệt động lực học b) Nguyên lý thứ II của Nhiệt động lực học c) Thuyết động học phân tử
d) Lý thuyết trường điện từ của Maxwell
Câu 24. Nhà khoa học nào là người đầu tiên đưa ra khái niệm phân tử và phân tử gam?
a) Avogadro b) Ampere c) Dalton d) Gay Lussac
Câu 25. Đại lượng nào được xem là “cái cầu nối thống kê” giữa thế giới vĩ mô và thế giới vi mô?
a) Số Avogadro (N)
b) Động năng trung bình của các phân tử (Wđ) c) Hằng số chất khí (R)
d) Hằng số Boltzmann (k)
Câu 26. Maxwell đã dựa vào các quan điểm cơ bản của thuyết động học phân tử và thuyết xác suất để xây dựng nên:
a) Định luật phân bố phân tử theo chiều cao b) Định luật phân bố phân tử theo vận tốc
c) Cơng trình chứng minh sự tồn tại của phân tử, đồng thời xác định số Avogadro d) Khái niệm xác suất nhiệt động và tìm ra mối quan hệ giữa nó và hàm trạng
thái Entropi
Câu 27. Thiếu sót của thuyết động học phân tử:
a) Quan niệm phân tử là hạt cơ bản, là giới hạn “cuối cùng” của vật chất
b) Sử dụng các quy luật cơ học cổ điển rút ra từ việc nghiên cứu các vật thể vĩ mô vào thế giới các vật thể vi mơ
c) Nhiều giá trị tính tốn bằng lý thuyết khơng phù hợp với thực nghiệm, nhất là trong lĩnh vực các chất lỏng và rắn
d) Cả a, b, c
Câu 28. Điện động lực học cổ điển sau Maxwell đã phát triển theo hướng cơ bản nào?
a) Hồn chỉnh khía cạnh tốn học của lý thuyết Maxwell
b) Thống nhất lý thuyết trường điện từ với lý thuyết cấu tạo vật chất c) Cả a, b đều đúng
Câu 29. Trong cơng trình cơng bố năm 1881 về việc lựa chọn các đơn vị Vật lý cơ bản, Stoney đã đề nghị đơn vị cơ bản nào?
a) Vận tốc ánh sáng b) Hằng số hấp dẫn c) Điện tích nguyên tố d) Cả ba đơn vị trên
Câu 30. Ai là người đầu tiên trong lịch sử Vật lý học đã xây dựng khái niệm trường một cách trọn vẹn, bác bỏ nguyên lý tác dụng xa? a) Maxwell b) Faraday c) Hertz d) Marconi
CHƯƠNG VII