CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC LẦN I SỰ RA ĐỜI CỦA VẬT LÝ HỌC THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm về lịch sử vật lý (Trang 25 - 32)

SỰ RA ĐỜI CỦA VẬT LÝ HỌC THỰC NGHIỆM

Câu 1. Quan điểm “Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời” đã xuất hiện từ thời cổ đại trước khi có thuyết nhật tâm của Copernic.

a) Đúng b) Sai

Câu 2. Trong tác phẩm “Về sự quay của các thiên cầu” của Copernic, nội dung nào được đánh giá là cách mạng nhất?

a) Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất.

b) Trái đất và các hành tinh khác quay xung quanh Mặt Trời trên các quỹ đạo trịn với tốc độ khơng đổi.

c) Mặt trời bất động là trung tâm của vũ trụ.

d) Các vì sao bất động và nằm trên một mặt cầu rất xa.

Câu 3. Hãy ghép cột A với cột B để thành câu đúng khi nói đến vai trò của các nhà khoa học trong cuộc cách mạng khoa học lần I.

A 1 – Decartes 2 – Newton 3 – Kepler 4 – Francis Bacon 5 – Galilée 6 – Bruno 7 – Copernic B

a – phát ra bản tuyên ngôn mở đầu cho cuộc cách mạng khoa học lần I.

b – bảo vệ và phát triển thuyết Nhật tâm về mặt triết học.

c – điều chỉnh lại thuyết Nhật tâm cho phù hợp với quan sát thiên văn.

d – xây dựng cơ sở vật lý học cho thuyết Nhật tâm, xây dựng phương pháp nghiên cứu mới.

e – hoàn thành cuộc cách mạng khoa

học lần I. .

Câu 4. Theo Lênin: “Giáo hội đã giết chết phần sống của ông và làm cho phần chết trở thành bất tử”. Lênin muốn nói đến ai?

a) Democrite b) Aristote c) Ptolémée

d) Bruno

Câu 5. Tác phẩm đặc sắc nào sau đây chứng minh sự đúng đắn của thuyết Copernic, bác bỏ những sai lầm của thuyết Aristote:

a) “Luận về hai khoa học mới” b) “Bản tin các vì sao”

c) “Đối thọai về hai hệ thống thế giới”

d) “Những nguyên lý toán học của triết học tự nhiên”

Câu 6. Tư tưởng rất mạnh dạn và phù hợp với quan điểm khoa học hiện nay về vũ trụ sau đây là của nhà khoa học nào:

“Mặt trời không phải là tâm của vũ trụ. Các sao đều có bản chất giống như Mặt trời. Trong vũ trụ có vơ số Trái đất và vơ số hệ Nhật tâm giống như hệ của chúng ta.”

a) Copernic b) Bruno c) Galilée d) Kepler

Câu 7. Thí nghiệm của Galilée ở thành Pise (nước Ý) là một thí nghiệm được đánh giá cao vì:

a) Nó gắn liền với tên tháp nghiêng Pise nổi tiếng ở Y.Ù

b) Thí nghiệm này rất được bạn bè của ông và giới khoa học ủng hộ. c) Đây là thí nghiệm mở đầu cho phương pháp nghiên cứu thực nghiệm. d) Kết quả thí nghiệm của ơng phản ánh đúng lý thuyết của Aristote.

Câu 8. Đánh giá công lao của ông, người đời sau đã ghi trên mộ ơng dịng chữ: “Ơng đã mất thị giác vì rằng trong thiên nhiên khơng cịn có gì ơng chưa nhìn thấy”. Ơng là ai?

a) Newton b) Galilée c) Copernic d) Einstein (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 9. Phát hiện của Galilée “sao Mộc có 4 vệ tinh”. Điều này chống lại uy tính của Aristote và nhà thờ vì:

a) Aristote cho rằng chuyển động trên thế giới là chuyển động trịn hồn hảo (nếu sao Mộc có vệ tinh thì suy ra chuyển động của các vệ tinh này quanh Trái Đất khơng là chuyển động trịn hồn hảo nữa).

b) Aristote cho rằng “sao Mộc chỉ có một vệ tinh”.

c) Aristote cho rằng tất cả các hành tinh đều quay quanh Trái Đất, khơng có ngọai lệ.

d) Aristote cho rằng “sao Mộc – thần Jupiter – khơng có thần hộ tống”, do đó nó khơng có vệ tinh.

Câu 10. Viện hàn lâm khoa học đầu tiên ra đời vào năm nào? Ở đâu? a) Năm 1657 ở Ý

b) Năm 1660 ở Anh c) Năm 1666 ở Pháp d) Năm 1725 ở Nga

Câu 11. Quan niệm về điện – từ ở thế kỷ 17, 18 là: a) Điện và từ có mối quan hệ mật thiết với nhau b) Điện có thể biến đổi thành từ

c) Từ có thể sinh ra dòng điện

d) Điện và từ hết sức khác nhau và khơng có liên quan gì với nhau

Câu 12. Vật lý học ở thế kỷ 17 phát triển vượt bậc đạt được những thành tựu vượt xa thành tựu của hơn một nghìn năm trước, ngun nhân chính là do:

a) Giáo hội rất ủng hộ khoa học và có rất nhiều thiên tài xuất hiện.

b) Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm và khoa học thốt khỏi sự kìm hãm của giáo hội.

c) Cả a, b đều đúng d) Cả a, b đều sai

Câu 13. Thành tựu ban đầu của Vật lý học thực nghiệm trong lĩnh vực quang học là gì?

a) Chế tạo ống nhịm và kính thiên văn b) Decartes tìm ra định luật khúc xạ ánh sáng

c) Sự mô tả hiện tượng giao thoa trên màng mỏng và hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng

d) Cả a, b, c đều đúng

Câu 14. “Giáo trình quang học” của Huyghens là cơng trình đầu tiên về lý thuyết nào?

a) Lý thuyết hạt ánh sáng b) lý thuyết sóng ánh sáng

c) Lý thuyết về lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng d) Lý thuyết về sự truyền thẳng của ánh sáng

Câu 15. Quan điểm “sóng ánh sáng truyền đi nhờ một mơi trường đặc biệt là ete” là của nhà khoa học nào?

a) Newton b) Galilée

c) Decartes d) Huyghens

Câu 16. Công thức nào sau đây do Huyghens tìm ra: a) 2 1 1 2 21 V V n n n   b) r i n n n sin sin 1 2 21   c) 1 2 1 2 21 V V n n n   d) 1 2 sin n n igh

Câu 17. Buổi quan sát thiên văn đầu tiên của nhân loại do Galilée thực hiện vào ngày, tháng, năm nào?

a) 07/01/1610 b) 17/01/1601 c) 07/01/1610 d) 17/11/1610

Câu 18. Khi nghiên cứu chuyển động của các vật trên mặt phẳng nghiêng, Galilée đã phát hiện ra nguyên lý gì mà sau này được Newton tổng quát hóa thành định luật:

a) Nguyên lý hấp dẫn b) Nguyên lý tương tác c) Nguyên lý quán tính d) Nguyên lý tương đối

Câu 19. Cơng trình nổi tiếng “Đối thoại về hai hệ thống thế giới” đã được Galilée hồn thành trong vịng bao nhiêu năm? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) 8 năm b) 10 năm c) 12 năm d) 14 năm

Câu 20. Khám phá cuối cùng về thiên văn học của Galilée là gì? a) Sao Kim có các tuần sao giống như các tuần trăng

b) Ngân hà không phải là một dãi liên tục mà là tập hợp của các vì sao c) Tìm ra những biến đổi lạ thường của quỹ đạo Mặt Trăng

d) Trên Mặt Trăng cũng có các mõm núi, các miệng núi lửa, các thung lũng giống hệt như trên trái đất

a) Otto Gueriche b) Pascal

c) Torricelli d) Galilée

Câu 22. Pascal là người đã làm lại thí nghiệm của Torricelli ở chân núi và đỉnh núi và rút ra kết luận: “càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm”.

a) Đúng b) Sai

Câu 23. Nhà khoa học nào là người đầu tiên tạo ra được chân không? a) Galilée

b) Torricelli c) Pascal d) Newton

Câu 24. Định luật III Kepler nêu lên mối liên hệ giữa chu kỳ chuyển động của một hành tinh với đại lượng nào?

a) Khoảng cách trung bình từ hành tinh đó đến Mặt Trời

b) Khối lượng của hành tinh đó so với khối lượng của Mặt Trời c) Lực hút của Mặt Trời lên hành tinh đó

d) Một đại lượng khác

Câu 25. Nhà Vật lý học nào đã trình bày những cơ sở ban đầu của điện học và từ học đầu tiên?

a) Gilbert b) Poisson c) Coulomb d) Newton

Câu 26. Bằng thực nghiệm, ông chứng minh được rằng không những hổ phách mà còn nhiều chất khác nữa cũng hút các vật khi bị cọ xát. Ông là ai?

a) Coulomb b) Gilbert c) Gauss d) Greene

Câu 27. Tư tưởng nào sau đây không phải của Gilbert: a) Trái Đất chính là một nam châm khổng lồ

b) Không thể tách rời hai từ cực khi bẻ gãy một kim nam châm c) Điện và từ hết sức khác nhau và khơng liên quan gì đến nhau

d) Hai từ cực của một nam châm hình cầu (Terralla) khơng hồn tồn trùng khớp với hai địa cực của Trái Đất

Câu 28. Định luật khúc xạ ánh sáng do Decartes tìm ra dựa trên mơ hình nào về ánh sáng:

a) Mơ hình hạt ánh sáng b) Mơ hình sóng ánh sáng c) Mơ hình lượng tử ánh sáng

d) Mơ hình về lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng

Câu 29. Từ công thức liên hệ giữa vận tốc truyền ánh sáng trong một môi trường với chiết suất của mơi trường đó của Huyghens đã dẫn đến kết luận nào sau đây:

a) Vận tốc ánh sáng trong khơng khí xấp xỉ trong nước b) Vận tốc ánh sáng trong khơng khí nhỏ hơn trong nước c) Vận tốc ánh sáng trong khơng khí lớn hơn trong nước

d) Khơng thể so sánh vận tốc ánh sáng trong hai môi trường khác nhau Câu 30. Vào đầu thế kỷ 17, quốc gia nào đã phát minh ra ống nhòm đầu tiên?

a) Ý b) Pháp c) Đức d) Hà Lan

Câu 31. Hiện tượng giao thoa ánh sáng trên màng mỏng lần đầu tiên được mô tả bởi:

a) Fresnel b) Young c) Fraunhofer d) Boyle (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 32. Nhà khoa học nào đã hy sinh thân mình cho cuộc đấu tranh bảo vệ thuyết “Nhật tâm”

a) Copernic b) Galilée c) Bruno d) Kepler

Câu 33. Hoạt động của nhà khoa học nào xem như một “luồng gió mới mát lành sau những đêm dài ngột ngạt trung thế kỷ, đem lại cho Vật lý học những tư tưởng và phương pháp mới”.

a) Newton b) Kepler

c) Galilée d) Decartes

Câu 34. Ai là người đi vòng quanh Trái Đất bằng đường biển và chứng minh được Trái Đất có dạng hình cầu?

a) Magellan

b) Christophe Colomb c) Aristarchus

d) Copernic

Câu 35. Nội dung của cuốn sách “Đối thoại giữa hai hệ thống thế giới: hệ Ptolemée và hệ Copernic” của Galilée là:

a) Chứng minh sự đúng đắn của thuyết Copernic b) Bác bỏ những sai lầm của Aristote

c) Chỉ trích phương pháp giáo điều kinh viện d) Cả a, b, c đều đúng

CHƯƠNG III

CƠ HỌC NEWTON VÀ SỰ HOÀN THÀNH CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC LẦN I

Một phần của tài liệu xây dựng một số câu hỏi trắc nghiệm về lịch sử vật lý (Trang 25 - 32)