LI NÓI UỜ ĐẦ
g) Phịng Kế hoạch, Tài chính, XNK
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế của công ty trong thờ
thời gian qua
• Nguyên nhân khách quan.
- Do ảnh hưởng một thời gian dài trong cơ chế bao cấp nên khi chuyển sang cơ chế thị trường, công ty không tránh khỏi những bất cập trong bộ máy quản lý.
Việc nghiên cứu tìm kiếm thị trường do các cán bộ phịng kinh doanh thực hiện nên khơng có điều kiện trau dồi, nâng cao kiến thức mới, nhiều khi công ty không nắm bắt kịp thời nhu cầu của khách hàng cũng như lựa chọn được, cung cấp loại hàng hố phù hợp để mang lại lợi ích cho cơng ty, giảm chi phí nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Những biến động lớn của nền kinh tế thế giới như cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực Châu á làm cho giá cả một số mặt hàng Việt Nam tăng lên tương đối, giảm khả năng cạnh tranh.
- Những ảnh hưởng của dịch bệnh đã làm cho giá cả của các mặt hàng trong nước tăng nhất là hàng thực phẩm, khiến sức mua của người dân trong nước giảm, một số nguyên liệu đầu vào tăng cao, chi phí sản phẩm tăng khiến cho hàng của Việt Nam có khả năng cạnh tranh kém trên thị trường thế giới.
- Tình hình chính trị tại một số nước biến động, chiến tranh khủng bố xảy ra liên miên chủ yếu là các nước theo đạo hồi như Iran, Irác…với các nước có tiềm lực mạnh về kinh tế như Mỹ, Anh, úc… ảnh hưởng tới nhu cầu của người tiêu dùng nói chung và các sản phẩm của thế giới nói riêng.
- Các chính sách của Việt Nam về thuế, thủ tục hành chính một phần cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp.
- Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường trong nước và quốc tế. Hàng của công ty phải đối mặt với các hàng nhập của Trung Quốc, Thái Lan về chất lượng và giá cả. Đặc biệt là hàng hoá của Trung Quốc với giá rất rẻ so với các hãng khác.
• Nguyên nhân chủ quan.
- Về cơ cấu tổ chức:
khó khăn trong cơng tác tổ chức và quản lý, tính chun mơn hố tổ chức khơng cao điều này dẫn đến việc xử lý công việc chung là rất khó khăn và khi có sự cố sảy ra thường qui trách nhiệm cho cấp lãnh đạo cao nhất. Giám đốc công ty phải điều hành và giải quyết quá nhiều việc do phạm vi chức năng quá cao, điều đó có thể đem đến mặt tích cực là quyết định được đưa ra nhanh chóng, đảm, bảo bí mật cũng như duy trì tốt trật tự kỷ cương trong cơng ty nhưng nó cũng có mặt hạn chế đó là khơng phát huy cao được sự sáng tạo của các cấp chức năng.
- Về nhân sự:
Cơng ty có một đội ngũ cố vấn, giúp việc của cơng ty là q mỏng, chỉ có một phó giám đốc là người giúp việc và cùng giám đốc xử lý công việc hàng ngày của công ty, cái cần thiết nữa là cần phải có đội ngũ cán bộ quản lý giỏi về chuyên môn và đồng thời làm việc trung thành tuyệt đối với công ty.
- Về cơ sở vật chất - kỹ thuật:
Cơng ty có các sản phẩm hiện đại của các nước tiên tiến trên thế giới, có uy tín và chất lượng tốt nhưng trang thiết bị văn phịng là ở mức trung bình, nhìn chung là chưa phù hợp với công ty.
Với chi nhánh đặt tại TP Hồ Chí Minh thì việc điều hành và kiểm sốt của ban lãnh đạo công ty, cụ thể ở đây là giám đốc cơng ty sẽ gặp nhiều khó khăn.
- Về cơng tác tiếp thị tuy đã có nhiều cố gắng và đã thực hiện tốt kế hoạch đề ra nhưng để chiếm lĩnh thị trường thì cần phải có các giải pháp hồn thiện và đồng bộ.
Thực trạng chiến lược của công ty được thể hiện qua Ma Trận SWOT sau:
Ma trận SWOT
Ma trận Cơ hội (0) Đe doạ (T)
SWOT 1. Sự quan tâm đầu tư của các bộ ngành.
2. Sự phát triển của ngành xây dựng Hà Nội trong những năm tới.
3. Việt nam ngày càng mở cửa quan hệ giao lưu buôn bán. 4. Công nghệ thông tin phát triển hỗ trợ và tạo ra phương thức kinh doanh ngày 1 tốt hơn.
1. Có nhiều đối thủ cạnh tranh. 2. Chính sách, pháp luật có sự thay đổi không ổn định. 3. Hàng rào phi thuế quan đối với hàng xuất khẩu thật sự. 4. Chưa chủ động trong việc tạo nguồn hàng.
Điểm mạnh (S)
1. Mạng lưới kinh doanh lớn, địa điểm kinh doanh có ưu thế. 2. Chất lượng sản phẩm có uy tín, hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm tiên tiến đạt tiêu chuẩn quốc tế.
3. Chú trọng đầu tư cho nghiên cứu và phát triển thị trường.
Phối hợp (S/o)
- Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
- Phát triển qui mô thị trường và ứng dụng.
- Phát triển các hình thức kinh doanh mới phù hợp.
Phối hợp (S/T)
- Tăng cường mối liên kết giữa các đơn vị thành viên tạo sức mạnh để thắng đối thủ cạnh tranh.
- Tích cực thu thập, xử lý thông tin, từ các kênh phân phối và nghiên cứu thị trường.
- Quan hệ giữa nhà cung cấp và khách hàng được củng cố ngày càng gắn bó.
Điểm yếu (W)
1. Tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp còn bất cập. 2. Nhân viên, đội ngũ cố vấn còn quá mỏng, trang thiết bị cịn chưa phù hợp với cơng ty.
3. Chưa quan tâm đúng mức tới xúc tiến thị trường, makerting.
Phối hợp (W/O)
- Sắp xếp lại cơ cấu tổ chức. - Tăng chi phí cho bộ phận Marketing, phát triển thị trường.
- Tuyển thêm những nhân viên có chun mơn tốt về công nghệ và những nhân viên quản lý tốt.
Phối hợp (W/T)
- Đẩy mạnh hoạt động
Maketing mở rộng thị trường ở một số khu vực.
- Thiết lập quan hệ với các nhà cung cấp, chủ động trong việc tạo nguồn hàng.
Qua Ma trận SWOT ta thấy thực trạng của công ty vẫn phát triển. Nhưng muốn mở rộng thêm thị trường thì phải xây dựng cho mình chiến lược và hướng đi riêng phù hợp với môi trường hiện nay của thị trường.
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG VÀ KIỂM NGHIỆM ĐẾN