Chuyển vị theo phương ngang và độ võng của nhà khung, các cấu kiện riêng lẻ và các gối đỡ băng tải do tải trọng gió, độ nghiêng của móng và tác động của nhiệt độ và khí

Một phần của tài liệu TCVN 5574 2012 (Trang 128 - 129)

D. Tính tốn dầm gãy khúc

d) Hệ số γs7 lấy bằng 0,8 cho thép loại tròn trơn dùng làm cốt ngang cho cấu kiện làm từ bê tông

C.5. Chuyển vị theo phương ngang và độ võng của nhà khung, các cấu kiện riêng lẻ và các gối đỡ băng tải do tải trọng gió, độ nghiêng của móng và tác động của nhiệt độ và khí

các gối đỡ băng tải do tải trọng gió, độ nghiêng của móng và tác động của nhiệt độ và khí hậu

C.5.1. Chuyển vị ngang giới hạn của nhà khung được lấy theo yêu cầu cấu tạo (đảm bảo nguyên vẹn lớp chèn của khung như tường, tường ngăn, các chi tiết cửa đi và cửa sổ) được cho trong Bảng C.4, các chỉ dẫn về việc xác định chuyển vị cho trong C.7.9.

C.5.2. Chuyển vị ngang của nhà khung cần xác định cần kể đến độ nghiêng (xoay) của móng. Trong đó tải trọng do trọng lượng của thiết bị, đồ gỗ, con người, các loại vật liệu chứa chỉ kể đến khi các tải trọng này được chất đều lên toàn bộ tất cả các sàn của nhà nhiều tầng (có giảm đi phụ thuộc vào số tầng), ngoại trừ các trường hợp dự kiến trước phương án tải khác theo điều kiện sử dụng bình thường.

Độ nghiêng của móng cần xác định có kể đến tải trọng gió, lấy khoảng 30% giá trị tiêu chuẩn. C.5.3. Các chuyển vị ngang của nhà khơng khung do tải trọng gió khơng cần giới hạn nếu như tường và tường ngăn và các chi tiết liên kết đã được tính theo độ bền và khả năng chống nứt. C.5.4. Độ võng giới hạn theo phương ngang theo các yêu cầu cấu tạo của cột và xà đầu hồi, cũng như của các panen tường treo do tải trọng gió cần lấy bằng l/200, trong đó l là chiều dài tính tốn của cột hoặc panen.

Bảng C.4 - Chuyển vị giới hạn theo phương ngang fu theo yêu cầu cấu tạo Nhà, tường và tường ngăn Liên kết giữa tường,

tường ngăn vào khung nhà Chuyển vị giới hạn fu 1. Nhà nhiều tầng Bất kỳ h/500 2. Một tầng của nhà nhiều tầng Mềm hs/300

cao, panen bê tông cốt thép

b) Tường ốp đá thiên nhiên, làm từ blốc Ceramic hoặc làm từ vách kính

Cứng hs/700

3. Nhà một tầng (với tường chịu tải bản thân) chiều

cao tầng hs, m Mềm h nhỏ hơn hoặc bằng 6 h bằng 15 h lớn hơn hoặc bằng 30 hs/150 hs/200 hs/300 Ký hiệu:

h là chiều cao nhà nhiều tầng lấy bằng khoảng cách từ trên mặt móng đến trục của xà đỡ sàn mái.

hs là chiều cao tầng trong nhà một tầng lấy bằng khoảng cách từ trên mặt móng đến mặt dưới của vì kèo; Trong nhà nhiều tầng: đối với tầng dưới - bằng khoảng cách từ trên mặt móng đến trục của xà đỡ sàn mái: Đối với các tầng còn lại bằng khoảng cách giữa các trục của các xà từng tầng.

CHÚ THÍCH 1: Đối với các giá trị trung gian hs (theo mục 3) chuyển vị ngang giới hạn cần xác định bằng nội suy tuyến tính.

CHÚ THÍCH 2: Đối với tầng trên cùng của nhà nhiều tầng, được thiết kế có sử dụng cấu kiện sàn mái nhà một tầng, các chuyển vị ngang giới hạn cần lấy như đối với nhà một tầng. Trong đó chiều cao tầng trên cùng hs được lấy từ trục của dầm sàn đến mặt dưới của kết cấu vì kèo. CHÚ THÍCH 3: Các liên kết mềm bao gồm các liên kết tường hoặc tường ngăn với khung, không ngăn cản dịch chuyển của khung (khơng truyền vào tường và tường ngăn nội lực có thể gây hư hỏng các chi tiết cấu tạo); Các liên kết cứng bao gồm các liên kết ngăn cản các dịch chuyển tương hỗ của khung tường hoặc tường ngăn.

CHÚ THÍCH 4: Đối với nhà một tầng có tường treo (cũng như khi thiếu miếng cứng sàn mái) và các tầng của nhà nhiều tầng, chuyển vị ngang giới hạn cho phép tăng lên 30% (nhưng không lớn hơn hs/150).

C.5.5. Độ võng giới hạn theo phương ngang theo các yêu cầu về công nghệ của các gối đỡ băng tải do tải trọng gió, được lấy bằng h/250, trong đó h là chiều cao từ mặt móng đến mặt dưới của giàn hoặc dầm.

C.5.6. Độ võng giới hạn theo phương ngang của cột nhà khung do tác dụng của nhiệt độ, khí hậu và độ lún lấy bằng:

h/150 - khi tường và tường ngăn bằng gạch, bê tông thạch cao, bê tông cốt thép hay panen lắp ghép.

h/200 - khi tường được ốp bằng đá thiên nhiên, làm từ các blốc Cêramic hoặc làm từ vách kính, trong đó h là chiều cao tầng, đối với nhà một tầng có cầu trục, h là chiều cao từ mặt móng đến mặt dưới của dầm cầu trục.

Khi đó tác động của nhiệt độ cần lấy khơng kể đến sự thay đổi nhiệt độ khơng khí ngày đêm và chên lệch nhiệt độ do bức xạ mặt trời.

Khi xác định độ võng theo phương ngang do tác động của nhiệt độ, khí hậu và lún, giá trị của chúng khơng cần cộng với độ võng do tải trọng gió và độ nghiêng của móng.

Một phần của tài liệu TCVN 5574 2012 (Trang 128 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w