Tính tốn tiết diện nghiêng với trục dọc cấu kiện

Một phần của tài liệu TCVN 5574 2012 (Trang 64 - 69)

- Đối với cấu kiện ứng lực trước σsi > σ sci, ở đây σsci là ứng suất trong cốt thép, bằng ứng lực

6.2.3. Tính tốn tiết diện nghiêng với trục dọc cấu kiện

6.2.3.1. Tính tốn cấu kiện bê tơng cốt thép theo tiết diện nghiêng cần được thực hiện để đảm bảo độ bền chịu các tác dụng của:

- Lực cắt trên dải nghiêng giữa các vết nứt xiên (xem 6.2.3.2); - Lực cắt trên vết nứt xiên (xem 6.2.3.3 đến 6.2.3.5);

- Lực cắt trên dải nghiêng chịu nén giữa vị trí đặt tải trọng và gối tựa (đối với công xôn ngắn của cột, xem 6.2.3.6);

- Mô men uốn trên vết nứt xiên (6.2.3.7).

6.2.3.2. Cấu kiện bê tông cốt thép chịu tác dụng của lực cắt cần được tính tốn để đảm bảo độ bền trên dải nghiêng giữa các vết nứt xiên theo điều kiện:

Q ≤ 0,3ϕw1ϕb1Rbbh0 (72)

Hệ số ϕw1, xét đến ảnh hưởng của cốt thép đai vuông góc với trục dọc cấu kiện, được xác định

theo cơng thức:

ϕw1 = 1 + 5αµw (73)

Nhưng khơng lớn hơn 1,3 Trong đó: α = , µw =

Hệ số ϕb1 được xác định theo công thức:

ϕb1 = 1 - βRb (74)

Trong đó:

β là hệ số, lấy như sau:

+ Đối với bê tông nặng, bê tông hạt nhỏ, bê tông tổ ong: 0,01 + Đối với bê tông nhẹ: 0,02

Rb tính bằng megapascan (MPa).

6.2.3.3. Đối với cấu kiện bê tơng cốt thép có cốt thép ngang (Hình 10) chịu lực cắt, để đảm bảo độ bền theo vết nứt xiên cần tính tốn với tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất theo điều kiện:

Q ≤ Qb + Qsw + Qs,inc (75)

Lực cắt Q trong công thức (75) được xác định từ ngoại lực đặt ở một phía của tiết diện nghiêng đang xét.

Hình 10 - Sơ đồ nội lực trên tiết diện nghiêng với trục dọc cấu kiện bê tơng cốt thép khi tính tốn độ bền chịu lực cắt

Lực cắt Qb do riêng bê tông chịu, được xác định theo cơng thức: Qb = (76)

Trong đó c là chiều dài hình chiếu của tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất lên trục dọc cấu kiện. Hệ số ϕb2 xét đến ảnh hưởng của loại bê tông được lấy như sau:

- Đối với bê tông nặng và bê tông tổ ong: 2,0 - Đối với bê tông hạt nhỏ: 1,7

- Đối với bê tơng nhẹ có mác theo khối lượng thể tích trung bình: + ≥ D 1900: 1,90

+ ≤ D 1800: dùng cốt liệu nhỏ đặc: 1,75 dùng cốt liệu nhỏ rỗng: 1,50

Hệ số ϕf xét đến ảnh hưởng của cánh chịu nén trong tiết diện chữ T, chữ I được xác định theo

công thức:

ϕf = 0,75 (77)

Nhưng không lớn hơn 0,5.

Trong công thức (77), b'f lấy không lớn hơn b + 3h'f, đồng thời cốt thép ngang cần được neo vào cánh.

Hệ số ϕn, xét đến ảnh hưởng lực dọc, được xác định như sau: - khi chịu lực nén dọc, xác định theo công thức:

ϕn = 0,1 (78)

Nhưng không lớn hơn 0,5.

Đối với cấu kiện ứng lực trước, trong công thức (78) thay N bằng lực nén trước P; ảnh hưởng có lợi của lực nén dọc trục sẽ không được xét đến nếu lực nén dọc trục gây ra mô men uốn cùng dấu với mô men do tác dụng của tải trọng ngang gây ra.

- khi chịu lực kéo dọc trục, xác định theo công thức:

ϕn = -0,2 (79)

Nhưng giá trị tuyệt đối không lớn hơn 0,8.

Giá trị (1 + ϕf + ϕn) trong mọi trường hợp không được lớn hơn 1,5.

Hệ số ϕb3 lấy như sau:

- Đối với bê tông nặng và bê tông tổ ong: 0,6 - Đối với bê tông hạt nhỏ: 0,5

- Đối với bê tơng nhẹ có mác theo khối lượng thể tích trung bình: + ≥ D 1900: 0,5

+ ≤ D 1800: 0,4

Đối với cấu kiện bê tông cốt thép có cốt thép ngang cũng cần đảm bảo độ bền theo tiết diện nghiêng trong khoảng giữa các cốt thép đai, giữa gối và cốt thép xiên, giữa các cốt thép xiên với nhau.

Lực cắt Qsw và Qs,inc được xác định bằng tổng hình chiếu của các nội lực tới hạn tương ứng trong cốt thép đai và cốt thép xiên cắt qua vết nứt xiên nguy hiểm lên trục vng góc với trục dọc cấu kiện.

Chiều dài c0 của hình chiếu vết nứt xiên nguy hiểm lên trục dọc cấu kiện được xác định từ điều kiện cực tiểu của biểu thức (Qb + Qsw + Qs,inc). Trong công thức xác định Qb thay giá trị c bằng c0, giá trị c0 lấy không lớn hơn 2h0 và không lớn hơn giá trị c, đồng thời c0 không nhỏ hơn 2h0 nếu c > h0.

Đối với cấu kiện chỉ đặt cốt thép đai thẳng góc với trục dọc cấu kiện, có bước khơng đổi trong khoảng tiết diện nghiêng đang xét, giá trị c0 ứng với cực tiểu của biểu thức (Qb + Qsw) xác định theo công thức:

C0 = (80)

Trong đó: qsw là nội lực trong cốt thép đai trên một đơn vị chiều dài cấu kiện, được xác định theo công thức:

qsw = (81)

Đối với các cấu kiện như vậy, lực cắt Qsw được xác định theo công thức: Qsw = qswc0 (82)

Khi đó, cốt thép đai xác định theo tính tốn phải thỏa mãn điều kiện: qsw ≥ (83)

Ngoài ra, cốt thép đai cần thỏa mãn các yêu cầu trong 8.7.5 đến 8.7.7.

Khi tính tốn kết cấu có cốt thép dọc là thép nhóm CIV, A-IV, A-IIIв hoặc cốt thép nhóm A-V, A- VI, Aт-VII (dùng kết hợp), các hệ số ϕb2, ϕb3 cũng như ϕb4 (6.2.3.4) cần phải nhân với hệ số 0,8. 6.2.3.4. Đối với cấu kiện bê tông cốt thép khơng có cốt thép đai chịu lực cắt, để đảm bảo độ bền trên vết nứt xiên cần tính tốn đối với vết nứt xiên nguy hiểm nhất theo điều kiện:

Q ≤ (84)

Trong đó: vế phải của cơng thức (84) lấy không lớn hơn 2,5Rbbh0 và không nhỏ hơn ϕb3(1+ϕn)

Rbtbh0.

Hệ số ϕb4 lấy như sau:

- Đối với bê tông nặng, bê tông tổ ong: 1,5 - Đối với bê tông hạt nhỏ: 1,2

- Đối với bê tông nhẹ có mác theo khối lượng thể tích trung bình: + ≥ D 1900: 1,2

Các hệ số ϕb3 và ϕn cũng như giá trị Q và c trong công thức (84) được xác định theo 6.2.3.3. Nếu trong vùng đang xét tác dụng của lực cắt khơng có các vết nứt thẳng góc với trục dọc, nghĩa là nếu đảm bảo điều kiện (127) khi thay Rbt,ser bằng Rbt, cho phép tăng độ bền cấu kiện theo tính tốn từ điều kiện (144) bằng cách thay Rbt,ser và Rb,ser tương ứng bằng Rbt và Rb.

6.2.3.5. Các cấu kiện bê tơng cốt thép có biên chịu nén nằm nghiêng (Hình 11) chịu lực cắt, để đảm bảo độ bền trên tiết diện nghiêng cần tính tốn theo 6.2.3.3 và 6.2.3.4. Trong đó, chiều cao làm việc trong phạm vi tiết diện nghiêng đang xét được lấy như sau:

- Đối với cấu kiện có cốt thép ngang: giá trị h0 lớn nhất;

- Đối với cấu kiện khơng có cốt thép ngang: giá trị h0 trung bình.

Hình 11 - Sơ đồ tính tốn dầm bê tơng cốt thép có biên chịu nén nằm nghiêng

6.2.3.6. Đối với công xôn ngắn bê tông cốt thép (l ≤ 0,9h0, Hình 12) chịu lực cắt, để đảm bảo độ bền trên dải nghiêng chịu nén giữa tải trọng tác dụng và gối, cần được tính tốn theo điều kiện:

Q ≤ 0,8ϕw2Rbblbsinθ (85)

Trong đó: vế phải biểu thức (85) lấy không lớn hơn 3,5Rbtbh0 và không nhỏ hơn vế phải của biểu thức (84); θ là góc nghiêng giữa dải chịu nén tính tốn với phương ngang.

Chiều rộng của dải nghiêng chịu nén lb được xác định theo công thức: lb = lsupsinθ (86)

trong đó: lsup là chiều dài của vùng truyền tải dọc theo chiều dài vươn của công xôn.

Khi xác định chiều dài lsup cần xét đến đặc điểm truyền tải trọng theo các sơ đồ gối tựa khác nhau của kết cấu lên công xôn (dầm tựa tự do hoặc dầm ngàm, được đặt dọc theo cơng xơn hay vng góc với cơng xơn, v.v…)

Hình 12 - Sơ đồ tính tốn cơng xơn ngắn

Hệ số ϕw2, xét đến ảnh hưởng cốt thép đai đặt theo chiều cao công xôn, xác định theo công thức:

ϕw2 = 1 + 5αµw1 (87)

Trong đó: α = ; µw1 = ;

Sw là khoảng cách giữa các cốt thép đai, theo phương vng góc với chúng.

Khi đó cần phải kể đến các cốt thép đai ngang và các cốt thép đai nghiêng một góc khơng lớn hơn 450 so với phương ngang.

Việc bố trí cốt thép ngang của cơng xôn ngắn cần thỏa mãn các yêu cầu trong 8.7.9.

6.2.3.7. Các cấu kiện bê tơng cốt thép chịu mơ men uốn (Hình 13), để đảm bảo độ bền trên tiết diện nghiêng cần được tính tốn với tiết diện nghiêng nguy hiểm theo điều kiện:

M ≤ Ms + Msw + Ms,inc (88)

Mô men M trong công thức (88) được xác định từ ngoại lực đặt ở một phía của tiết diện nghiêng đang xét đối với trục vng góc với mặt phẳng tác dụng của mô men và đi qua điểm đặt hợp lực Nb trong vùng chịu nén.

Các mô men Ms, Msw và Ms,inc là tổng của các mơ men đối với trục nói trên do các nội lực tương ứng trong cốt thép dọc, cốt thép đai, cốt thép xiên cắt qua vùng chịu kéo của tiết diện nghiêng. Khi xác định nội lực trong cốt thép cắt qua tiết diện nghiêng, cần chú ý đến độ neo chặt của các cốt thép này vào vùng ngoài tiết diện nghiêng.

Chiều cao vùng chịu nén của tiết diện nghiêng được xác định từ điều kiện cân bằng hình chiếu các nội lực trong bê tông vùng chịu nén và trong cốt thép cắt qua vùng chịu kéo của tiết diện nghiêng lên trục dọc cấu kiện.

Hình 13 - Sơ đồ nội lực trên tiết diện nghiêng với trục dọc cấu kiện bê tơng cốt thép khi tính tốn theo độ bền chịu mô men uốn

Tiết diện nghiêng chịu tác dụng của mơ men cần được tính tốn tại các vị trí cắt hoặc uốn cốt thép dọc, cũng như tải vùng gần gối tựa của dầm và ở đầu tự do của cơng xơn. Ngồi ra, tiết diện nghiêng chịu tác dụng của mơ men cịn được tính tốn tại các vị trí thay đổi đột ngột hình dạng của cấu kiện (cắt một phần tiết diện, v.v…).

Tại các vị trí gần gối tựa của cấu kiện, mơ men Ms chịu bởi các cốt thép dọc cắt qua vùng chịu kéo của tiết diện nghiêng được xác định theo cơng thức:

Ms = RsAszs (89) Trong đó:

As là diện tích cốt thép dọc cắt qua tiết diện nghiêng;

zs là khoảng cách từ hợp lực trong cốt thép dọc đến hợp lực trong vùng chịu nén.

Nếu các cốt thép dọc không được neo, cường độ chịu kéo tính tốn Rs của chúng tại vị trí cắt qua tiết diện nghiêng được lấy giảm xuống theo mục 5 Bảng 23.

Đối với kết cấu làm từ bê tông tổ ong, nội lực trong cốt thép dọc được xác định theo tính tốn chỉ khi xét đến sự làm việc của các neo ngang trong đoạn gần gối tựa.

Mô men Msw được chịu bởi các cốt thép đai vng góc với trục dọc cấu kiện, có bước khơng đổi trong phạm vi vùng chịu kéo của tiết diện nghiêng đang xét, được xác định theo cơng thức:

Msw = qsw (90) Trong đó:

qsw là nội lực trong cốt thép đai trên một đơn vị chiều dài cấu kiện, xác định theo công thức (81); c là chiều dài hình chiếu tiết diện nghiêng nguy hiểm nhất lên trục dọc cấu kiện.

Một phần của tài liệu TCVN 5574 2012 (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w