Tính tốn cấu kiện của kết cấu bê tông cốt thép theo biến dạng 1 Nguyên tắc chung

Một phần của tài liệu TCVN 5574 2012 (Trang 88 - 89)

D. Tính tốn dầm gãy khúc

7. Tính tốn cấu kiện bê tơng cốt thép theo các trạng thái giới hạn thứ hai 1 Tính tốn cấu kiện bê tơng theo sự hình thành vết nứt

7.4. Tính tốn cấu kiện của kết cấu bê tông cốt thép theo biến dạng 1 Nguyên tắc chung

7.4.1. Nguyên tắc chung

7.4.1.1. Biến dạng (độ võng, góc xoay) của cấu kiện kết cấu bê tơng cốt thép cần được tính tốn theo các cơng thức của cơ học kết cấu, trong đó giá trị độ cong đưa vào tính tốn được xác định theo các chỉ dẫn ở 7.4.1.2 và 7.4.3.

Trị số độ cong biến dạng cấu kiện bê tơng cốt thép được tính từ trạng thái ban đầu của chúng, cịn khi có ứng lực trước thì tính từ trạng thái trước khi nén.

Độ cong ban đầu của các cấu kiện tự gây ứng lực được xác định có kể đến hàm lượng và vị trí cốt thép dọc đối với tiết diện bê tông và giá trị lực nén trước bê tông.

7.4.1.2. Độ cong được xác định như sau:

a) Đối với những đoạn cấu kiện mà trong vùng chịu kéo của nó khơng hình thành vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện: được xác định như đối với vật thể đàn hồi.

b) Đối với những đoạn cấu kiện mà trong vùng chịu kéo của nó có các vết nứt thẳng góc với trục dọc cấu kiện: xác định như tỷ số giữa hiệu số của biến dạng trung bình của thớ ngồi cùng vùng chịu nén của bê tơng và biến dạng trung bình của cốt thép dọc chịu kéo với chiều cao làm việc của tiết diện cấu kiện.

Các cấu kiện hoặc các đoạn cấu kiện được xem là khơng có vết nứt trong vùng chịu kéo nếu vết nứt khơng hình thành khi chịu tác dụng của tải trọng thường xuyên, tạm thời dài hạn và tạm thời ngắn hạn hoặc nếu chúng khép lại khi chịu tác dụng của tải trọng thường xuyên và tạm thời dài hạn, trong đó tải trọng đưa vào tính tốn với hệ số độ tin cậy về tải trọng γf = 1,0.

Một phần của tài liệu TCVN 5574 2012 (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w