Kết quả tởng hợp Đánh giá về từng tiêu chí đối với mặt hàng Điện tư:

Một phần của tài liệu nghiên cứu văn hóa sử dụng hàng việt nam trong sinh viên tại thành phố đà nẵng (Trang 30 - 31)

Hình 2.15: Biểu đồ đánh giá Tính thời trang của hàng Điện tử Việt Nam

Tính thời trang của mặt hàng Điện tử được các bạn sinh viên đánh giá ở mức độ trung bình (Chiếm 55.3%), và hợp thời trang (Chiếm 27.1%). Như vậy, chúng ta thấy rằng mẫu mã của các mặt hàng điện tử đã phần nào được sinh viên chấp nhận và đánh giá cao.

Hình 2.16: Biểu đồ đánh giá Giá cả của hàng Điện tử Việt Nam

Giá cả của hàng Điện tử Việt Nam được đánh giá ở mức độ trung bình (Chiếm 52.9%), một số mặt hàng thì sinh viên cho rằng giá cũng cịn hơi đắt (chiếm 25.1%). Vì vậy, hiện nay với cùng một loại hàng điện tử tương tự, sinh viên thường có xu hướng chú ý và ủng hộ cho hàng ngoại nhập hơn do giá cả của hàng điện tử Việt Nam có mức độ cạnh tranh chưa cao, đặc biệt là khả năng cạnh tranh về giá rất yếu so với hàng điện tử Trung Quốc.

Chất lượng hàng điện tử Việt Nam được xếp vào loại trung bình (50.8%) và bền (29.6%). Mặc dù ngành sản xuất hàng điện tử của Việt Nam chưa được quan tâm đầu tư đúng mức, lại gia nhập sau so với các nước trong khu vực nhưng lại được sinh viên tin tưởng và đánh giá tương đối tốt về chất lượng là một điều đáng mừng. Chính yếu tố này sẽ gia tăng được năng lực cạnh tranh, làm người tiêu dùng ít nhạy cảm hơn về vấn đề giá bán.

Hình 2.18: Biểu đồ đánh giá Sự nổi tiếng của Thương hiệu hàng Điện tử Việt Nam

Hàng Việt Nam được phần đông (41.2%) các sinh viên Đà Nẵng cho rằng chỉ nổi tiếng ở trong nước. Ngoài ra, cũng có khoảng 29.2% ý kiến cho rằng hàng điện tử Việt Nam nổi tiếng cả ở nước ngoài. Đây là một dấu hiệu đáng tự tin cho hàng điện tử của Việt Nam về cơ hội phát triển.

Một phần của tài liệu nghiên cứu văn hóa sử dụng hàng việt nam trong sinh viên tại thành phố đà nẵng (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w