ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠ

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Trang 68)

Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước đang từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Nhà nước ta đang dần hoàn thiện cỏc hành lang phỏp lý cũng như chớnh sỏch kinh tế phự hợp với xu thế phỏt triển của thế giới. Do vậy, mụi trường kinh doanh cho cỏc doanh nghiệp núi chung và cỏc ngõn hàng núi riờng cú nhiều biến động trong đú cú ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn. Để cú thể chủ động hội nhập vào xu thế phỏt triển chung đú và chủ động trong hoạt động kinh doanh, giảm những tỏc động tiờu cực, tận dụng tối đa những cơ hội, thỡ Ngõn hàng phải dự bỏo những thay đổi trong hành lang phỏp lý đú là như thế nào. Song song với việc dự bỏo những thay đổi trong mụi trường kinh doanh thỡ Ngõn hàng cũng phải khụng ngừng hoàn thiện và nõng cao kỹ năng nghiệp vụ của mỡnh về tất cả mọi mặt, để từ đú Ngõn hàng xõy dựng cỏc chiến lược kinh doanh phự hợp với khả năng của mỡnh, bắt nhịp với sự tiến bộ chung của ngành ngõn hàng trong nước và quốc tế.

Đối với cụng tỏc huy động vốn, Ngõn hàng phải cú những hướng đi phự hợp để thu hỳt tối đa lượng vốn từ dõn cư và cỏc chủ thể kinh tế khỏc, đồng thời chỳ trọng phỏt triển nghiệp vụ tớn dụng để làm động lực thỳc đẩy cho cụng tỏc huy động vốn phỏt triển và đạt hiệu quả hơn nữa.

Cụng tỏc định hướng chiến lược kinh doanh là việc làm khụng thể thiếu được tại ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn. Nhận thức được điều này, bằng sự lónh đạo sỏng suốt của Ban lónh đạo, dưới sự nỗ lực và phấn đấu hết mỡnh, dưới tinh thần đoàn kết sỏng tạo của tập thể cỏn bộ nhõn viờn, Ngõn

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT

68

hàng đó gặt hỏi được rất nhiều thành cụng và hoàn thành xuất sắc vượt chỉ tiờu năm 2006 đề ra. Sacombank đó và đang điều chỉnh lại lộ trỡnh phỏt triển trong những năm cuối của thập kỷ này nhằm đẩy nhanh nhịp độ và nõng cao chất lượng phỏt triển, ngừ hầu giữ vững vị thế đang cú và đảm bảo theo kịp đà phỏt triển chung của hệ thống cỏc NHTM Việt Nam. Theo đú, trong 4 năm cũn lại của giai đoạn 2001-2010, Sacombank sẽ tiếp tục:

- Tăng nhanh năng lực tài chớnh

- Hoàn tất kế hoạch mở rộng mạng lưới

- Hoàn thiện hành lang phỏp lý hướng về cỏc chuẩn mực và thụng lệ quốc tế tốt nhất

- Tăng cường cụng cụ hỗ trợ và kiểm tra giỏm sỏt, quản lý rủi ro, trong đú đặc biệt chỳ trọng đẩy nhanh quỏ trỡnh hiện đại hoỏ cụng nghệ ngõn hàng

- Tập trung đào tạo bồi dưỡng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực

- Đẩy mạnh hoạt động của cỏc cụng ty liờn doanh và trực thuộc, đồng thời phỏt huy cao nhất tỏc dụng của cỏc mối quan hệ liờn minh- liờn kết- hợp tỏc. - Tiếp tục tỏi cấu trỳc và nõng cao chất lượng quản trị Ngõn hàng để qua đú nõng cao năng lực cạnh tranh, đủ khả năng nắm bắt và khai thỏc cú hiệu quả cỏc cơ hội, đồng thời cũng đủ sức để vượt qua mọi thỏch thức trong quỏ trỡnh hội nhập với nền kinh tế toàn cầu.

Trong năm 2007, cỏc chỉ tiờu cụ thể được Ngõn hàng đề ra là:

+ Về huy động vốn: Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động, dự kiến vốn huy động tăng 65% so với năm 2006. Trong đú, nguồn vốn cú lói suất thấp phấn đấu đạt từ 20% - 25%.

+ Về hoạt động tớn dụng: Đẩy mạnh mở rộng thị phần với sự tăng trưởng tớn dụng một cỏch hợp lý, thận trọng nhằm giảm thiểu rủi ro. Dự kiến dư nợ tớn dụng tăng khoảng 61% so với năm trước. Tỷ lệ nợ quỏ hạn luụn được khống chế ở mức dưới 2%.

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT

69

+ Về hoạt động dịch vụ: Chỳ trọng giảm dần tỷ lệ cho vay trờn tổng nguồn vốn huy động thụng qua đầu tư vào cỏc lĩnh vực khỏc nhau. Bờn cạnh đú, chỳ trọng đa dạng hoỏ hoạt động dịch vụ, nhất là hoạt động kinh doanh tiền tệ, chuyển tiền, thẻ và cỏc dịch vụ tài chớnh ngõn hàng điện tử hiện đại với phương thức bỏn hàng tiờn tiến và đội ngũ bỏn hàng chuyờn nghiệp.

+ Về mở rộng mạng lưới: Dự kiến đến cuối năm 2007, mạng lưới của Sacombank trải dài khắp mọi miền đất nước khoảng 220 điểm, phủ súng đến 44/64 tỉnh, thành trờn cả nước.

+ Về lợi nhuận: Tiếp tục duy trỡ và gia tăng tỷ lệ thu nhập phi tớn dụng trờn tổng thu nhập của Ngõn hàng. Dự kiến tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế khụng dưới 120% so với năm 2006. Phấn đấu mức thu nhập từ phi tớn dụng chiếm trờn 30% trong tổng thu nhập Ngõn hàng.

Những định hướng này luụn bỏm sỏt chiến lược kinh doanh của Ngõn hàng nhưng để chỳng trở thành hiện thực cần ỏp dụng đồng bộ những giải phỏp cụ thể.

3.2. Một số giải phỏp tăng cƣờng huy động vốn tại ngõn hàng NHTM Sài Gũn Thƣơng Tớn.

Để thực hiện cỏc mục tiờu và định hướng hoạt động huy động vốn năm 2007 núi riờng và những năm cũn lại của giai đoạn 2001-2010 núi chung đũi hỏi Ngõn hàng phải cú những biện phỏp tổng hợp khụng chỉ giải quyết ở một khớa cạnh mà phải tỏc động đồng thời và triệt để cỏc vấn đề liờn quan từ đú khắc phục cỏc hạn chế, phỏt huy thế mạnh của Ngõn hàng. Trờn cơ sở cỏc nguyờn nhõn, tồn tại của Ngõn hàng tụi xin đưa ra một số giải phỏp mang tớnh tổng hợp sau.

3.2.1. Huy động vốn phải đi đụi với mục tiờu sử dụng vốn hiệu quả

Với mục tiờu phỏt triển trong những năm tới đó được đề cập ở trờn, ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn huy động vốn khụng chỉ dừng lại ở mục

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT

70

đớch đỏp ứng vốn kinh doanh cho phỏt triển kinh tế, gúp phần kiềm chế lạm phỏt, củng cố giỏ trị đồng tiền mà ý nghĩa quan trọng của nú cũn ở chỗ sao cho đưa vốn vào sử dụng cú hiệu quả.

Quản lý và sử dụng vốn hiệu quả chớnh là một cỏch tạo lập và phỏt triển vốn vững chắc nhất. Do vậy, cựng với chiến lược huy động vốn, Ngõn hàng cần phải cú chiến lược sử dụng vốn đỳng đắn trong thời gian trước mắt và lõu dài một cỏch cú hiệu quả, an toàn và tiết kiệm.

Trong hoạt động tớn dụng, Ngõn hàng cần đẩy mạnh việc đa dạng hoỏ danh mục sử dụng vốn và giảm dần sự lệ thuộc vào hoạt động tớn dụng nhằm

hạn chế rủi ro do đầu tư vào một số ớt ngành, một số ớt đối tượng khỏch hàng và tỡm kiếm những khỏch hàng mới với năng lực tài chớnh ổn định và khả năng sử dụng vốn đem lại hiệu quả cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngõn hàng cần nhanh chúng hoàn thiện việc ỏp dụng hệ thống xếp hạng tớn dụng cỏ nhõn bằng cỏch xin phộp NHNN cho ỏp dụng vỡ đõy là cụng cụ hỗ trợ đắc lực nhằm chuẩn hoỏ việc phõn loại, xếp hạng khỏch hàng, quản lý chất lượng tớn dụng và dự bỏo rủi ro…đõy là một trong những căn cứ để Ngõn hàng đưa ra quyết định cấp phỏt tớn dụng.

Việc phõn tớch, thẩm định cỏc dự ỏn và cỏc kế hoạch vay vốn của khỏch hàng là việc làm cần thiết để đỏnh giỏ được nhu cầu vay vốn của khỏch hàng, tớnh khả thi của dự ỏn, kế hoạch vay và khả năng trả nợ, khả năng thu hồi vốn của Ngõn hàng. Ngõn hàng cần bố trớ đầu tư vào những cụng trỡnh trọng điểm thi cụng nhanh, sớm đưa vào sử dụng, những dự ỏn sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp hay cỏc tổ chức kinh tế để đẩy mạnh cụng tỏc cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. Đồng thời, thực hiện cỏc biện phỏp về nghiệp vụ tớn dụng để đụn đốc nhằm thu hồi vốn đỳng hạn, hạn chế rủi ro, nợ quỏ hạn, đảm bảo an toàn tiền vốn.

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT

71

Phải giải toả được tõm lý cho người vay là sợ mất vốn, trờn cơ sở chỉ đạo cỏn bộ tớn dụng đi sõu bỏm sỏt cơ sở, với tinh thần trỏch nhiệm cao nhất trong cụng tỏc thẩm định, thanh tra, kiểm tra giỏm sỏt để kịp thời giải ngõn.

Ngõn hàng cần xem xột tạo mọi điều kiện thuận lợi để cỏc doanh nghiệp và cỏ nhõn khắc phục khú khăn trong sản xuất kinh doanh, cú cơ hội tỡm được thị trường tiờu thụ hàng hoỏ ứ đọng, nhanh chúng thu được tiền để trả nợ vay Ngõn hàng. Mặt khỏc, phải tớch cực làm việc với cỏc cấp chủ quản của cỏc đơn vị cú nợ quỏ hạn, tỡm giải phỏp tối ưu để thu hồi nợ, đồng thời cũng đề nghị cỏc cơ quan cú trỏch nhiệm quan tõm và nhanh chúng xử lý cỏc khoản nợ quỏ hạn. Trờn cơ sở nguồn vốn huy động tăng trưởng, Sacombank nờn chủ động rút vốn đến cỏc thành phần kinh tế và chủ động cựng với cỏc ngành tỡm đối tỏc và nhu cầu vay vốn để thực hiện cho vay đỳng quy định, cú hiệu quả, đồng thời tớch cực thu hồi nợ kịp thời để tăng vũng quay vốn tớn dụng.

3.2.2. Mở rộng và hoàn thiện mạng lƣới hoạt động

Hiện nay, Sacombank đó cú 159 điểm giao dịch tại 38/64 tỉnh, thành trờn cả nước cho thấy mức độ phủ súng của Ngõn hàng chưa cao, chưa phõn bổ hợp lý cỏc điểm giao dịch. Trong khi đú số lượng tiền nhàn rỗi trong dõn phõn bổ rất dải dỏc đũi hỏi Ngõn hàng phải tiếp tục mở rộng và hoàn thiện hơn nữa cỏc điểm giao dịch để sao cho khỏch hàng cú điều kiện thuận lợi nhất khi đến giao dịch với Ngõn hàng, tạo được uy tớn, sự tin tưởng vào Ngõn hàng và tạo điều kiện cho Ngõn hàng tiếp cận tối đa cỏc nguồn vốn khỏc nhau.

Mạng lưới huy động rộng khắp cũng là một trong những yếu tố mang tớnh cạnh tranh của Ngõn hàng. Xột trong bối cảnh cỏc ngõn hàng đang ra sức cạnh tranh rất khốc liệt nhằm giành giật khỏch hàng, chiếm lĩnh thị trường và tăng thị phần của mỡnh. Do đú Ngõn hàng cần kịp thời khảo sỏt cỏc cơ sở cũ, nõng cấp và mở rộng khang trang hơn cỏc cơ sở này, đồng thời tiếp tục mở rộng mạng lưới ở cỏc khu đụ thị mới để kịp thời tiếp cận khỏch hàng.

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT

72

Dự kiến trong năm 2007, Ngõn hàng sẽ mở rộng mạng lưới phủ súng 44/64 tỉnh, thành trờn cả nước. Đõy là việc làm hết sức quan trọng của Sacombank trong năm này, nhưng về lõu dài Ngõn hàng cần nhanh chúng mở rộng ra cỏc tỉnh, thành cũn lại để làm sao mạng lưới của mỡnh phủ súng cả nước, đưa dịch vụ của Ngõn hàng tới tận tay khỏch hàng mọi miền đất nước. Tuy nhiờn, Ngõn hàng cũng cần phải chỳ trọng đến việc xỏc định cỏc địa điểm phự hợp bảo đảm cú hệ thống giao thụng thuận tiện, gần dõn nhất, phục vụ được nhiều đối tượng khỏch hàng nhất. Người dõn ở đú phải cú thu nhập cũng như trỡnh độ dõn trớ tương đối cao như vậy mới vừa huy động được nhiều vốn nhất đồng thời tốn kộm ớt chi phớ nhất.

Bờn cạnh việc mở rộng mạng lưới trờn phạm vi cả nước, Sacombank cần phỏt triển cỏc kờnh phõn phối ra nước ngoài qua cỏc hỡnh thức như thành lập chi nhỏnh, đại diện thương mại của Ngõn hàng ở nước ngoài, đặc biệt ở cỏc nước cú quan hệ đầu tư và thương mại lớn với Việt Nam như Mỹ, EU và một số nước chõu Á nhằm từng bước thõm nhập và cạnh tranh cung cấp dịch vụ ngõn hàng trờn thị trường quốc tế. Mở rộng quan hệ đại lý quốc tế để cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng qua biờn giới. Tăng cường tham gia hệ thống chuyển tiền nhanh quốc tế, cỏc hiệp định thanh toỏn và chuyển tiền đa biờn.

3.2.3. Đa dạng cỏc hỡnh thức huy động vốn trong tỡnh hỡnh mới

Sau nhiều nỗ lực phi thường, cuối cựng, con tầu kinh tế Việt Nam cũng đó cập bến Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) bằng việc chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh vào ngày 7/11/2006. Cũng như nhiều ngành dịch vụ khỏc, dịch vụ ngõn hàng thương mại, theo nhận định của nhiều chuyờn gia kinh tế, sẽ phải chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi ỏp lực hội nhập. Bởi vỡ hệ thống dịch vụ ngõn hàng trong nước vốn được đỏnh giỏ nhỏ về quy mụ, yếu về tiềm lực tài chớnh, thiếu hụt nhõn lực và lạc hậu về cụng nghệ quản lý.

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT

73

Bà Phan Bớch Võn - Tổng Giỏm đốc Sacombank nhận định: “Gia nhập

WTO, sức cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng trong và ngoài nước sẽ diễn ra khốc liệt hơn. Cỏc ngõn hàng nước ngoài cú thế mạnh, đú là sản phẩm dịch vụ của họ rất tốt”. Cú thể thấy rằng cỏc ngõn hàng nước ngoài cú thế mạnh về

cung cấp dịch vụ, trong khi đú cỏc ngõn hàng nội địa chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực tớn dụng. Bờn cạnh đú, ngõn hàng nước ngoài vượt khỏ xa về trỡnh độ cụng nghệ ngõn hàng với cỏc hệ thống mỏy múc thiết bị cũng như cỏc ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong nghiệp vụ ngõn hàng. Trỡnh độ quản lý cũng là một điểm yếu của hệ thống ngõn hàng Việt Nam. Việt Nam cũn thiếu rất nhiều cỏc chuyờn gia cao cấp trong lĩnh vực ngõn hàng. Điều này khụng những đỏng lo ngại cho cỏc ngõn hàng nội địa trong vấn đề quản lý ngõn hàng mà cũn là nguy cơ cạnh tranh nhõn lực giữa cỏc ngõn hàng sẽ đẩy chi phớ tiền lương, tiền cụng lao động lờn cao. Cỏc ngõn hàng trong nước sẽ gặp khú khăn và phải đối mặt với sự chảy mỏu chất xỏm. Bờn cạnh những điểm hạn chế hay cũn gọi là những nguy cơ tiềm ẩn nờu trờn, cỏc ngõn hàng trong nước cũng gặp phải vấn đề đỏng lo ngại nữa là thị phần co hẹp.

Sự xuất hiện của thị trường chứng khoỏn tuy cũn non trẻ nhưng đó cú những thành cụng rất nổi bật, cựng với việc hỡnh thành nhiều cụng ty đầu tư tài chớnh là những kờnh huy động vốn cho nền kinh tế. Đõy cũng là nhõn tố cạnh tranh với hệ thống ngõn hàng thương mại trong huy động vốn và chuyển dịch tiền gửi.

Trước sức ộp hội nhập và những thỏch thức lớn đặt ra cho đất nước sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thương Tớn phải nhanh chúng đổi mới để bắt kịp những thay đổi của nền kinh tế để khụng bị tụt hậu và giỳp cho hoạt động của Ngõn hàng luụn phỏt triển lớn mạnh, đủ sức cạnh tranh với cỏc ngõn hàng nội địa và cỏc ngõn hàng nước ngoài.

Để làm được điều này, Ngõn hàng phải nhanh chúng cải tiến, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động vốn sao cho thu hỳt được số vốn nhàn rỗi tối đa

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT

74

nằm trong dõn cư, cỏc tổ chức kinh tế xó hội vào Ngõn hàng để làm tăng nguồn vốn và giỳp khỏch hàng hưởng cỏc tiện ớch của Ngõn hàng. Ngoài cỏc hỡnh thức huy động vốn truyền thống mà Ngõn hàng đang ỏp dụng như tiền gửi tiết kiệm thụng thường, tiền gửi tiết kiệm cú dự thưởng, tiết kiệm trả lói trước, trả lói định kỳ, trả lói sau,…Ngõn hàng cần nghiờn cứu, đưa ra nhiều hỡnh thức huy động vốn mới nhằm đỏp ứng tốt nhất nhu cầu gửi tiền của mọi đối tượng khỏch hàng. Cụ thể là Ngõn hàng cú thể nghiờn cứu cỏc sản phẩm mới về huy động vốn của cỏc NHTM khỏc, thăm dũ phản ứng của thị trường, cú thể cải biờn và phỏt triển lờn rồi ỏp dụng cho Ngõn hàng mỡnh hoặc cho ra đời cỏc sản phẩm mới riờng cú để tăng tớnh cạnh tranh cho sản phẩm của mỡnh. Vớ dụ như một số hỡnh thức huy động:

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Trang 68)