KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Trang 52)

Bảng 5: Kết quả huy động vốn từ năm 2004 - 2006 và 9 thỏng đầu năm 2007

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiờu

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 9th/2007 Chờnh lệch

Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng Giỏ trị Tỷ trọng So sỏnh 05 - 04 So sỏnh 06-05 So sỏnh 06-04 Giỏ trị % Giỏ trị % Giỏ trị % TGKH 7.950 76,5 10.470 72,4 17.510 70,7 32.745 66,0 2.517 31,7 7.044 67,3 9.561 120,3 TG,TV cỏc TCTD 512 4,9 674 4,7 924 3,7 1.635 3,3 162 31,6 250 37,1 412 80,5 CCTG 634 6,1 956 6,6 2.529 10,2 5.009 10,1 322 50,8 1.573 164,5 1.895 298,9 UTĐT 105 1,0 163 1,1 374 1,5 1.459 2,9 58 55,2 211 129,4 269 256,2 Vốn khỏc 335 3,2 483 3,3 1.008 4,1 2.710 5,5 148 44,2 525 108,7 673 200,9 VCSH 859 8,3 1.711 11,8 2.43 9,8 6.010 12,1 852 99,2 719 42,0 1.571 182,9 Tổng 10.395 100,0 14.460 100,0 24.760 100,0 49.600 100,0 4.061 39,1 10.31 71,3 14.37 138,2

( Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn cỏc năm 2004-2006)

Bộ phận chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động của Ngõn hàng là TGKH(tiền gửi khỏch hàng), chiếm từ 82,15% đến 86,4% qua cỏc năm.

Cụ thể sự biến động cỏc nguồn vốn này qua cỏc năm như sau: + Tiền gửi khỏch hàng:

Khỏch hàng của Ngõn hàng bao gồm cỏc cỏ nhõn, cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức kinh tế. Năm 2004 tiền gửi khỏch hàng chiếm tỷ trọng 86,4%

trong tổng nguồn vốn huy động, năm 2005 tỷ trọng này giảm xuống 85,4%. Đến năm 2006 tỷ trọng này lại tiếp tục giảm xuống cũn 82,1% và xuống

80,1% trong 9 thỏng đầu năm 2007. Mặc dự tỷ trọng giảm nhưng giỏ trị của nguồn vốn này khụng hề giảm mà trỏi lại tăng đều qua cỏc năm. Điều này

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT

52

được giải thớch là do nguồn tiền gửi khỏch hàng tăng qua cỏc năm đồng thời tổng nguồn vốn huy động cũng tăng. Hơn nữa, tốc độ tăng tiền gửi khỏch hàng thấp hơn tốc độ tăng của tổng nguồn vốn huy động(từ 33,2% đến 131,9%), do đú tỷ trọng của nguồn tiền gửi khỏch hàng giảm tương đối qua cỏc năm. Nguyờn nhõn làm cho giỏ trị của nguồn tiền gửi khỏch hàng tăng đều qua cỏc năm là do trong nền kinh tế thị trường hiện nay, người dõn cú thu nhập ngày càng cải thiện, nhu cầu tiờu dựng tăng lờn, lượng tiền dư thừa trong dõn cư lớn…Mặt khỏc, để khuyến khớch cỏc khỏch hàng gửi tiền, Sacombank đó đưa ra nhiều mức lói suất hấp dẫn và hỡnh thức khuyến mại nhằm thu hỳt nguồn tiền nhàn rỗi này.

+ Tiền gửi, tiền vay của cỏc TCTD khỏc:

Trong năm 2004, tỷ trọng của nguồn vốn này chiếm 5,6% trong tổng nguồn vốn của Ngõn hàng đạt 512 tỷ. Năm 2005, mức huy động của nguồn vốn này đó tăng lờn 674 tỷ nhưng chỉ chiếm tỷ trọng 5,5%, đạt tốc độ tăng trưởng là 31,6%, tăng 162 tỷ so với năm 2004. Năm 2006, nguồn vốn huy động này lờn tới 924 tỷ ,chiếm tỷ trọng 4,3%, tốc độ tăng trưởng là 37,1%, tăng 250 tỷ so với năm 2006. Trong 9 thỏng đầu năm 2007, nguồn này đó lờn tới 1.635 tỷ, chiếm 4% trong tổng nguồn vốn huy động. Cũng giống như nguồn tiền gửi khỏch hàng, cú thể thấy nguồn tiền gửi, tiền vay của cỏc TCTD khỏc cũng tăng về giỏ trị nhưng tỷ trọng lại giảm qua cỏc năm. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này cũng do tốc độ tăng của nguồn tiền gửi, tiền vay cỏc TCTD khỏc thấp hơn so với tốc độ tăng của tổng nguồn vốn huy động. Mặt khỏc, hỡnh thức gửi tiền của TCTD chủ yếu dưới dạng khụng kỳ hạn và tiền gửi cú kỳ hạn, trong đú tiền gửi và tiền vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn tiền gửi, tiền vay của cỏc TCTD. Điều này rất tốt bởi nú giỳp Ngõn hàng phỏt triển cỏc loại dịch vụ khỏc liờn quan đến tiền gửi ngắn hạn và giỳp giảm bớt gỏnh nặng cho Ngõn hàng trong việc tỡm kiếm cỏc nguồn tiền

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT

53

gửi cú kỳ hạn, đảm bảo an toàn hơn cho hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng trong hiện tại và tương lai.

+ Chứng chỉ tiền gửi:

Đõy là phương thức huy động vốn chủ động của Ngõn hàng nhằm đỏp ứng nhu cầu sử dụng vốn tăng cao và bổ sung lượng vốn trung và dài hạn cho Ngõn hàng, là phương thức chỉ ỏp dụng khi phương thức huy động tiết kiệm khỏc khụng dủ để đỏp ứng nhu cầu tớn dụng của khỏch hàng. Vỡ thế nú chỉ mang tớnh thời vụ và phụ thuộc vào tỡnh hỡnh nguồn vốn của Ngõn hàng.

Bảng 5 cho thấy nguồn vốn huy động thụng qua phỏt hành cỏc CCTG khụng ngừng tăng lờn qua cỏc năm 2004-2006 và 9 thỏng đầu năm 2007. Đến năm 2006 CCTG đó chiếm tỷ trọng 11,9%, tăng 129,4% so với năm 2005 và 256,2% so với năm 2004. Điều này chứng tỏ rằng Ngõn hàng đang thiếu vốn để phục vụ hoạt động tớn dụng của mỡnh do đú phải phỏt hành cỏc CCTG để bự đắp cho sự thiếu hụt đú. Nú sẽ làm tăng chi phớ đầu vào và giảm lợi nhuận của Ngõn hàng do lói suất của nguồn vốn này luụn cao hơn lói suất của cỏc loại tiền gửi thụng thường. Để giải quyết vấn đề này, Ngõn hàng cần phải cú những giải phỏp tớch cực để khai thỏc tối đa cỏc nguồn tiền gửi cú tớnh chất ổn định, cú lói suất thấp đảm bảo đỏp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng vốn của mỡnh.

+ Nguồn vốn UTĐT:

Trong 3 năm 2004, 2005, 2006 và 9 thỏng đầu năm 2007 thị phần của nguồn vốn này trong tổng nguồn vốn huy động khụng cao, dao động từ 1,1% đến 3,5% đạt 1.451 tỷ năm 2006. Tuy nhiờn kết quả này rất đỏng ghi nhận những nỗ lực của Sacombank trong việc đàm phỏn, ký kết và thỳc đẩy quỏ trỡnh giải ngõn cỏc nguồn vốn UTĐT này. Đồng thời, nú cũng thể hiện Ngõn hàng đang kinh doanh tốt, năng lực tài chớnh mạnh và tạo được uy tớn với cỏc tổ chức quốc tế và cỏc tổ chức khỏc.

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT

54

2.2.5. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả huy động vốn của ngõn hàng TMCP Sài Gũn Thƣơng Tớn năm 2004 – 2006 và 9 thỏng đầu năm 2007

2.2.5.1. Chỉ tiờu NVHĐ bỡnh quõn/ 1lao động

Bảng 6: NVHĐ bỡnh quõn 1 lao động của Sacombank năm 2004 - 2006 và 9 thỏng đầu năm 2007

Năm

Chỉ tiờu 2004 2005 2006 9th/2007 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng nguồn vốn huy động (tỷ đồng) 9.201 12.260 21.338 40.880

Số lao động trung bỡnh( người) 1.865 2.654 3.808 4.501

NVHĐ/ 1 lao động(tỷ đồng/người) 4,934 4,619 5,603 9,082

( Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn cỏc năm từ 2004- 2006) Trong những năm gần đõy, chỉ tiờu này tại Sacombank biến động tăng giảm khụng đều. Năm 2004, bỡnh quõn 1 lao động của Ngõn hàng huy động được 4,987 tỷ đồng, năm 2005 là 4,619 tỷ đồng, giảm 6,37% so với năm 2004, tương đương với 0,315 tỷ đồng. Năm 2005, số lao động tăng lờn 789 người, tăng 42,3% so với năm 2004, tuy nhiờn tốc độ tăng nguồn vốn huy động thấp hơn(33,2%) nờn chỉ tiờu này giảm. Sang năm 2006, số lao động tăng thờm 1.154 người, tương đương 43,48% thấp hơn tốc độ tăng nguồn vốn (74%) nờn chỉ tiờu này năm 2006 tăng lờn 5,603 tỷ đồng trờn 1 lao động. Trong 9 thỏng đầu năm 2007, số lao động ở mức 4.501 người, tăng 693 người và chỉ tiờu này đạt 9,082 tỷ đồng, tăng 62,1% so với năm 2006.

Tỡnh hỡnh kinh tế nước ta tăng trưởng ổn định trong những năm gần đõy xột trong bối cảnh ngày càng cú nhiều ngõn hàng TMCP và cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, cỏc ngõn hàng liờn doanh tham gia vào thị trường Việt

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT

55

Nam khiến cho thị phần của cỏc ngõn hàng bị chia sẻ, tốc độ huy động bỡnh quõn 1 lao động như phõn tớch ở trờn là khỏ cao. Năm 2004 bỡnh quõn 1 lao động của Ngõn hàng huy động được 4.934 tỷ đồng, tăng lờn 5,603 tỷ đồng năm 2006 và 9,082 tỷ đồng trong 9 thỏng đầu năm 2007. Cú được năng suất lao động trong việc huy động vốn cao như vậy thể hiện sự nỗ lực rất lớn cũng như trỡnh độ của đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn đúng gúp cho sự thành cụng chung của Sacombank.

Chỉ tiờu NVHĐ bỡnh quõn/ 1 lao động chỉ thể hiện được năng suất lao động trong việc huy động vốn, nú cũng cho thấy một phần về khả năng huy động vốn của Ngõn hàng. Tuy nhiờn, nếu chỉ căn cứ vào chỉ tiờu này thỡ ta chưa thể kết luận về hiệu quả huy động vốn được mà cũn phải xột đến cỏc chỉ tiờu khỏc nữa.

2.2.5.2. Chỉ tiờu quy mụ sử dụng vốn/ NVHĐ

Tớn dụng luụn là hoạt động sử dụng nhiều vốn nhất của NHTM. Hiện nay, tại ngõn hàng Sài Gũn Thương Tớn tớn dụng vẫn là hoạt động sử dụng vốn chớnh và đõy cũng là mục tiờu của hoạt động huy động vốn của Ngõn hàng. Ngoài cho vay thụng thường đối với cỏc thành phần kinh tế, Sacombank cũn cho vay ủy thỏc cho cỏc dự ỏn. Tuy nhiờn, cỏc khoản cho vay này đều cú nguồn vốn ủy thỏc nờn khụng sử dụng nguồn vốn huy động. Vỡ vậy, quy mụ sử dụng nguồn vốn huy động chớnh là quy mụ cho vay thụng thường. Những năm qua, Sacombank cú tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động khỏ cao nhưng đồng thời, hoạt động cho vay cũng cú những bước phỏt triển vượt bậc. Chỉ tiờu : Quy mụ sử dụng vốn/ nguồn vốn huy động được tớnh bằng tỷ lệ giữa cho vay thụng thường chia cho tổng nguồn vốn huy động, nú cho thấy sự phự hợp giữa nguồn vốn huy động với mục tiờu sử dụng vốn của Ngõn hàng. Bảng dưới đõy sẽ trỡnh bày cụ thể về nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay thụng thường tại Sacombank trong những năm qua.

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT

56

Bảng 7: Quy mụ NVHĐ và dƣ Nợ cho vay năm 2004 - 2006 và 9 thỏng đầu năm 2007 Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiờu 2004 2005 2006 9th/2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % I- Nguồn vốn huy động 9.201 100 12.26 100 21.338 100 40.880 100 1. Ngắn hạn 7.186 78,1 9.785 79,8 17.504 82 33.932 83 2. Trung và Dài hạn 2.015 21,9 2.475 20,2 3.834 18 6.948 17

II- Cho vay thụng thƣờng 5.967 100 8.303 100 14.345 100 24.330 100

1. Ngắn hạn 3.593 60,2 3.214 38,7 6.81 47,5 12.316 50,6

2. Trung và Dài hạn 2.374 39,8 5.089 61,3 7.535 52,5 12.014 49,4

Chỉ tiờu: Quy mụ sử dụng

vốn/NVHĐ (= II/I) 0,65 0,68 0,67 0,60

( Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn cỏc năm từ 2004- 2006)

Qua bảng số liệu trờn, ta thấy trong những năm qua nguồn vốn huy động

của Ngõn hàng đó đỏp ứng được nhu cầu vốn cho vay, cụ thể là chỉ tiờu Quy mụ sử dụng vốn/ Nguồn vốn huy động luụn nhỏ hơn 1, dao động từ 0,60 đến 0,68. Chỉ tiờu Quy mụ sử dụng vốn/ Nguồn vốn huy động ổn định qua cỏc năm và dao động khụng nhiều cho thấy nguồn vốn huy động phự hợp và đỏp ứng được mục tiờu cho vay của Ngõn hàng.

Mặc dự nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay qua cỏc năm cú mức tăng trưởng khỏ, tuy nhiờn xem xột cơ cấu cho vay lại thấy cú sự bất hợp lý. Năm 2004 và 9 thỏng đầu năm 2007, tỷ trọng cho vay ngắn hạn lớn hơn tỷ trọng cho vay dài hạn trong tổng nguồn vốn cho vay thụng thường. Cỏc năm 2005 và 2006, tỷ trọng cho vay của hai nguồn này đó cú sự đổi chỗ cho nhau. Cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn. Đõy là xu hướng tốt của

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT

57

Ngõn hàng. Nhưng nguồn vốn huy động trung và dài hạn khụng đủ đỏp ứng nhu cầu cho vay trung và dài hạn. Để bự đắp phần thiếu hụt này, Ngõn hàng đó lấy một phần nguồn vốn huy động ngắn hạn đem cho vay trung và dài hạn. Năm 2004, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung và dài hạn là 5,68% thỡ đến năm 2005, 2006 tỷ lệ này đó là 19,10% và 15,54%, năm 2007 là 14,9%. Điều này cho thấy khả năng huy động vốn trung và dài hạn để cho vay trung và dài hạn của Ngõn hàng là chưa cao và chưa cú hiệu quả. Việc lấy nguồn vốn ngắn hạn đem cho vay trung dài hạn là khụng bền vững, nú sẽ ảnh hưởng đến khả năng thanh toỏn của Ngõn hàng khi cựng một thời điểm cú nhiều khỏch hàng đồng loạt rỳt vốn ngắn hạn.

Để giải quyết thực trạng này, Sacombank cần cú nhiều giải phỏp tớch cực nhằm tăng trưởng nguồn vốn huy động trung và dài hạn một cỏch nhanh chúng, cõn đối giữa nguồn vốn huy động trung dài hạn và cho vay trung dài hạn, tiến tới giảm tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn và dần đưa tỷ lệ này về giỏ trị khụng. Cú như vậy Ngõn hàng mới cú thể nõng cao được hiệu quả hoạt động của Ngõn hàng mỡnh.

2.2.5.3. Chỉ tiờu chi phớ HĐV/ Tổng nguồn vốn huy động

Để đỏnh giỏ được hiệu quả huy động vốn thụng qua chỉ tiờu này, ta phải tỡm hiểu cơ cấu nguồn vốn huy động của Sacombank trong những năm qua cũng như chi phớ bỏ ra để huy động những nguồn vốn này. Cơ cấu nguồn vốn và chi phớ huy động vốn của Ngõn hàng được thể hiện trong bảng dưới đõy:

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

58

Bảng 8: Chi phớ huy động vốn của Sacombank năm 2004 - 2006 và 9 thỏng đầu năm 2007 Đơn vị: tỷ đồng Năm Chỉ tiờu 2004 2005 2006 9th/ 2007 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % I- Nguồn vốn huy động 8.462 100 11.141 100 18.435 100 34.380 100 1. Tiền gửi khỏch hàng 7.950 93.9 10.467 94 17.511 95 32.745 95,2 2. TG, TV cỏc TCTD khỏc 512 6.1 674 6 924 5 1.635 4,8 II- Chi phớ HĐV 211,6 100 351,1 100 612,9 100 1203,3 100 1. Tiền gửi khỏch hàng 190,5 90 315,9 90 562,1 91,7 1113,1 92,5 2. TG, TV cỏc TCTD khỏc 21,1 10 35,2 10 50,8 8,3 90.2 7,5 Chỉ tiờu: Chi phớ HĐV/ NVHĐ (=II/I) 0,025 0,032 0,033 0,035

( Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn cỏc năm từ 2004- 2006)

Nguồn vốn huy động của Sacombank cú sự tăng trưởng đỏng kể trong những năm qua. Cú được kết quả này là do Ngõn hàng đó nắm bắt được nhu cầu vốn cho vay, tiến độ giải ngõn cỏc dự ỏn nờn đó chủ động đề ra cỏc giải phỏp huy động kịp thời. Cỏc hỡnh thức huy động vốn của Ngõn hàng là tiền gửi khỏch hàng, TG,TV cỏc TCTD, phỏt hành giấy tờ cú giỏ và nhận UTĐT. Trong đú tiền gửi khỏch hàng và TG,TV cỏc TCTD luụn là nguồn vốn quan trọng và chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động của Ngõn hàng. Điều này đó tạo rất nhiều thuận lợi cho Sacombank trong việc sử dụng vốn vào cỏc mục đớch của mỡnh, bởi đõy là nguồn vốn dồi dào và cú tớnh ổn định cao.

Do nguồn vốn huy động tăng lờn mà theo đú chi phớ huy động vốn cũng gia tăng hàng năm. Chi phớ huy động vốn năm 2004 là 211,6 tỷ, năm 2005 là

Trung Thị Thuỳ Giang Lớp: A2 – K42A – KTNT

59

315,1 tỷ, năm 2006 là 612,9 tỷ và đạt giỏ trị 1203,3 tỷ đồng tớnh đến thỏng 9 năm 2007. Tiền gửi khỏch hàng là nguồn vốn lớn trong tổng nguồn vốn huy động của Sacombank, vỡ vậy mặc dự thu được một nguồn vốn ổn định nhưng chi phớ cho nguồn tiền gửi này luụn chiếm từ 90% trở lờn trong chi phớ huy động vốn của Ngõn hàng.

Chi phớ huy động vốn tăng hàng năm. Năm 2004, để huy động được một đồng vốn Ngõn hàng phải bỏ ra 0,025 đồng chi phớ, năm 2005 tăng lờn 0,032 đồng, đến năm 2006 là 0,033 đồng và ở mức 0,035 đồng vào thỏng 9/2007. Chỉ tiờu này tăng lờn cho thấy Ngõn hàng phải huy động vốn với chi phớ ngày càng cao hơn, việc huy động vốn gặp nhiều khú khăn hơn. Trong mấy năm vừa qua thỡ năm 2007 là năm mà Sacombank phải huy động vốn với chi phớ trờn một đồng vốn là cao nhất(0,035 đồng), nhưng nhỡn chung xu hướng là nguồn vốn ngày càng

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Trang 52)