TRẮC NGHIỆM: (3đ) Chọn đáp án đúng nhất Mỗi câu 0,25đ

Một phần của tài liệu van 7 28-33chnuan (Trang 36 - 37)

Câu 1. Câu nào cĩ ý nghĩa giống với câu "Đĩi cho sạch, rách cho thơm" ?

A. . Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng B. Ăn phải nhai, nĩi phải nghĩ

C. Đĩi ăn vụng, túng làm liều D.Giấy rách phải giữ lấy lề

Câu 2. Vở chèo “Quan Âm Thị Kính” được viết theo phương thức biểu đạt nào ?

A. Tự sự C. Nghị luận B. Biểu cảm D. Miêu tả

Câu 3. Văn bản “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” đã đề cập đến sự giản dị của Bác ở những phương diện nào?

A.Bữa ăn, cơng việc. B. Đồ dùng, căn nhà.

C. Trong quan hệ với mọi người và trong cách nĩi, viết. D. Tất cả các ý kiến trên

Câu 4. Dẫn chứng trong văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" được chọn và sắp xếp theo trình tự? A. Từ hiện tại trở về quá khứ B. Từ quá khứ đến hiện tại

C. Cả a,b,c sai D. Từ quá khứ đến hiện tại, quá khứ

Câu 5. Điểm giống nhau giữa ca Huế và chèo là:

A. Đều là những sinh hoạt văn hố dân gian. B. Đều là loại hình sân khấu dân gian. C. Đều cĩ nguồn gốc từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. D. Đều biểu diễn về ban đêm trên thuyền. C. Đều cĩ nguồn gốc từ nhạc dân gian và nhạc cung đình. D. Đều biểu diễn về ban đêm trên thuyền.

Câu 6. Thành ngữ “Oan Thị Kính” dùng để nĩi về điều gì trong cuộc sống?

A. Dùng để nĩi về Phật bà Quan Âm B. Dùng để nĩi về Quan Âm Thị Kính

C. Dùng để nĩi về nỗi oan quá mức, cùng cực và khơng thể nào giải bày được. D. Tất cả đều sai

Câu 7.Theo em, cái mỉm cười của Phan Bội Châu (“Nếu quả thật thế thì cĩ thể là lúc ấy (Phan) Bội Châu cĩ mỉm cười, mỉm cười một cách kín đáo, vơ hình và im lặng như cánh ruồi lướt qua vậy”) cĩ ý nghĩa như thế nào?

A. Thích thú trước những lời ngon ngọt của Va-ren B. Khinh miệt tên tồn quyền Va-ren

C. Coi thường những lời dụ dỗ của Va-ren D. Câu B và C đều đúng

Câu 8. Trong bài văn “Những trị lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” tác giả đã ca ngợi Phan Bội

Châu làø con người như thế nào ?

A. Một bậc anh hùng B. Một vị thiên sứ C. Một đấng xả thân vì độc lập D. Tất cả đều đúng

Câu 9. Câu nào sau đây khơng phải là tục ngữ ?

A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.

C. Một nắng hai sương D.Chớp đơng nhay nháy gà gáy thì mưa.

Câu 10. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? A. Do lực lượng thần thánh tạo ra

B. Tình yêu lao động của con người

C.Lịng thương người và rộng ra thương cả muơn vật, muơn lồi

D. Cuộc sống lao động của con người

Câu 11. . Tục ngữ là thể loại của bộ phận văn học nào?

A. Văn học dân gian. B. Văn học viết C. Văn học thời chống Pháp D. Văn học thời chống Mỹ.

Câu 12. Câu tục ngữ "Một mặt người bằng mười mặt của" dùng cách diễn đạt nào?

A. So sánh. B. Chơi chữ. C. Nhân hố D. Hốn dụ

II. TỰ LUẬN : ( 7đ)

Câu 1: Chép 3 câu tục ngữ viết về kinh nghiệm thiên nhiên và lao động sản xuất? Giải thích ý nghĩa của từng câu? (3đ)

Câu 2: Em hãy trình bày cảm nhận về cách đưa lí lẽ và dẫn chứng trong văn bản“Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng? (4đ)

Học sinh khơng được viết vào ơ này

Bài làm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọ

n II. TỰ LUẬN : ( 7đ)

ĐÁP ÁN VĂN 7

I. TRẮC NGHIỆM : (3 đ) Chọn đáp án đúng nhất Mỗi câu 0,25đ

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Chọn d a d b a c d d c c a a

II. TỰ LUẬN : ( 7đ)

1. Câu 1 : Chép đúng 3câu tục ngữ khơng sai lỗi chính tả mỗi câu 0,5đ. Giải thích ý nghĩa mỗi câu đúng 0,5 đ (3 đ)

Câu 2 : (4 đ)

 HS phải nhận xét được khái quát tác giả đưa ra lí lẽ bình luận sâu sắc cĩ sức thuyết phục(1 đ)

 Chứng minh được đức tính giản dị của Bác Hồ : Dẫn chứng tồn diện, tiêu biểu, chân thực và sắp xếp theo một trình tự hợp lí ( 0,5 đ)

- Đức tính giản dị trong đời sống hàng ngày : bữa ăn, căn nhà( 0,5 đ)

- Giản dị trong cơng việc : Suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc từ việc lớn đến việc nhỏ, việc gì tự làm được thì khơng cần đến người phục vụ( 0,5 đ)

- Giản dị cả trong lời nĩi, bài viết ( 0,5 đ)

 Ta thấy giản dị ở Bác Hồ khơng chỉ là một thĩi quen, một cách sống mà cịn là biểu hiện một quan niệm, tư tưởng, tình cảm sâu sắc và cao đẹp của Bác Hồ(1 đ)

Tiết122:Tiếng Việt: DẤU GẠCH NGANG A- Mục tiêu bài học: Giúp HS:

- Nắm đợc cơng dụng của dấu gạch ngang.

- Biết dùng dấu gạch ngang, phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.

B-Chuẩn bị: - Gv: bảng phụ. Những điều cần lưu ý sgv C-Tiến trình lên lớp: I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra:

- Khi nào thì dùng dấu chấm lửng ? Cho ví dụ ? - Dấu chấm phẩy cĩ cơng dụng gì ? Cho ví dụ ?

3.Bài mới:

II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút)

Hoạt động của thầy-trị Nội dung kiến thức

+Hs đọc ví dụ (bảng phụ).

- Trong mỗi câu trên, dấu gạch ngang được dùng để làm gì ?

a- Đánh dấu bộ phận giải thích.

b- Đánh dấu lời nĩi trực tiếp của nhân vật. c- Được dùng để liệt kê.

d- Dùng để nối các bộ phận trong liên danh.

A-Tìm hiểu bài:

Một phần của tài liệu van 7 28-33chnuan (Trang 36 - 37)