Đọc hiêu văn bản

Một phần của tài liệu van 7 28-33chnuan (Trang 27 - 31)

- Nhân vật chính: Thị Kính và Sùng bà.

III-Phân tích:

1- Giá trị của vở chèo Quan Âm Thị Kính: Kính:

- Trích đoạn xoay quanh trục bĩ cực- thái lai. Nhân vật Thị Kính đi từ nỗi oan trái đến được giải oan thành phật.

- Thị Kính là người phụ nữ mẫu mực về đạo đức được đề cao trong chèo cổ. Đĩ là vai nữ chính.

- Sùng bà là vai mụ ác, bản chất tàn nhẫn, độc địa.

- Là vở chèo tiêu biểu, mẫu mực cho NT chèo cổ ở nước ta.

- Quan Âm Thị Kính là vở chèo mang tích phật (dân gian gọi là tích Quan Âm).

2- Trích đoạn Nỗi oan hại chồng:a- Trước khi bị mắc oan: a- Trước khi bị mắc oan:

- Thị Kính ngồi quạt cho chồng.

-> Thị Kính yêu thương chồng bằng một tình cảm đằm thắm.

- Qsát chồng ngủ, Thị Kính đã thấy gì và làm gì ? Vì sao Thị Kính làm việc này ? (Thị Kính muốn làm đẹp

cho chồng, cho mình: Trước đẹp mặt chồng, sau đẹp mặt ta).

-Cử chỉ đĩ cho thấy Thị Kính là người nh thế nào ? - Trước khi mắc oan Thị Kính là người phụ nữ cĩ những đức tính gì ?

- Kẻ gieo họa cho Thị Kính là ai ? (Sùng bà-mẹ

chồng Thị Kính). Theo dõi nhân vật Sùng bà.

- Sự việc cắt râu chồng của Thị Kính đã bị bà mẹ chồng khép vào tội gì ? Chi tiết nào chứng tỏ điều đĩ

- Trong bản luận tội Thị Kính, Sùng bà đã căn cứ vào 3 điểm chính: Cho rằng Thị Kính là loại đàn bà hư đốn, tâm địa xấu xa; cho rằng Thị Kính là con nhà thấp hèn khơng xứng đáng với nhà mình; cho rằng Thị Kính phải bị đuổi đi. Em hãy tìm những lời buộc tội cụ thể của Sùng bà ?

- Em cĩ nhận xét gì về cách luận tội của Sùng bà ? - Cùng với lời nĩi, Sùng bà cịn cĩ những cử chỉ nào đối với Thị Kính ?

- Tất cả những lời nĩi và cử chỉ đĩ đã làm hiện nguyên hình một người đàn bà cĩ tính cách như thế nào ?

- Sùng bà thuộc loại nhân vật đặc biệt nào trong chèo cổ ? Nhân vật này gây cảm xúc gì cho người xem ?

- Theo dõi nhân vật Thị Kính.

- Khi bị khép vào tội giết chồng, Thị Kính đã cĩ những lời nĩi, cử chỉ nào ?

- Em cĩ nhận xét gì về tính chất của những lời nĩi, cử chỉ đĩ ?

- Những lời nĩi và cử chỉ của Thị Kính đã được nhà chồng đáp lại như thế nào ? (Chồng im lặng, mẹ

chồng cự tuyệt: Thơi im đi ! ... lại cịn oan à, bố chồng thì a dua với mẹ chồng: Thì ra con Thị Kính này nĩ là gái giết chồng thật à).

- Trong cảnh ngộ này, Thị Kính là người nh thế nào ?

- Qua đĩ tính cách nào của Thị Kính được bộc lộ ?

- Thị Kính thuộc loại nhân vật đặc sắc nào trong

->Tỉ mỉ, chân thật trong tình yêu. => Thị Kính là người PN Yêu thương chồng chân thật và mong muốn cĩ hạnh phúc lứa đơi tốt đẹp.

b-Trong khi bị oan:

*Sùng bà:

- Cái con mặt sứa gan lim này ! Mày định giết con bà à ?

-> Thị Kính bị khép vào tội giết chồng. - Tuồng bay mèo mả gà đồng lẳng lơ. - Trứng rồng lại nở ra rồng

Liu điu lại nở ra dịng liu điu. - Mày là con nhà cua ốc.

- Con gái nỏ mồm thì về với cha, - Gọi Mãng tộc, phĩ về cho rảnh. ->Sùng bà tự nghĩ ra tội để gán cho Thị Kính.

- Dúi đầu Thị Kính ngã xuống

- Khi Thị Kính chạy theo van xin, Sùng bà dúi tay ngã khụyu xuống,...

=>Sùng bà là người đàn bà độc địa, tàn nhẫn, bất nhân.

->Nhân vật mụ ác, bản chất tàn nhẫn, độc địa- Ghê sợ về sự tàn nhẫn.

*Thị Kính:

- Lạy cha, lạy mẹ ! Con xin trình cha mẹ... Giời ơi ! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi ! Oan thiếp lắm chàng ơi ! - Vật vã khĩc, ngửa mặt rũ rợi, chạy theo van xin.

->Lời nĩi hiền dịu, cử chỉ yếu đuối, nhẫn nhục.

->Thị Kính đơn độc giữa mọi sự vơ tình, cực kì đau khổ và bất lực.

=> Thị Kính phải chịu nhẫn nhục, oan ức nhưng vẫn thể hiện là người chân thực, hiền lành, biết giữ phép tăùc gia đình. ->Nhân vật nữ chính, bản chất đức hạnh,nết na, gặp nhiều oan trái- Xĩt th- ơng, cảm phục.

chèo cổ ? Cảm xúc của ngời xem được gợi từ nhân vật này là gì ?

- Sau khi bị oan, Thị Kính đã cĩ cử chỉ và lời nĩi gì ?

- Những cử chỉ và lời nĩi đĩ phản ánh nỗi đau nào của Thị Kính ?

- ý định khơng về với cha, phải sống ở đời mới mong tỏ rõ ngời đoan chính, đã chứng tỏ thêm điều gì ở người phụ nữ này ? (Khơng đành cam chịu oan trái,

muốn tự mình tìm cách giải oan).

- Cái cách giải oan mà Thị Kính nghĩ đến là gì ? - Con đường Thị Kính chọn để giải oan cĩ ý nghĩa gì - Theo em, cĩ cách nào tốt hơn để giải thốt những người nh Thị Kính khỏi đau thương ? (Loại bỏ những

kẻ như Sùng bà, loại bỏ qh mẹ chồng- nàng dâu kiểu PK, loại bỏ XH PK thối nát).

Hoạt động4: H ương dân hs tơng kêt

- - Nêu những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản Quan Âm Thị Kính?

*Luyên tập vân dụng

PP/KT thảo luân nhĩm

- - Thảo luận: Nêu chủ đề của trích đoạn Nỗi oan hại chồng ?

- Em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kính" ?

* Hương dẫn về nhà

- Học thuộc ghi nhớ, tĩm tắt trích đoạn Nỗi oan hại chồng.

- Soạn bài : Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy

c-Sau khi bị oan:

- Quay vào nhà nhìn từ cái kỉ đến sách, thúng khâu, rồi cầm chiếc áo đang khâu dở, bĩp chặt trong tay.

- Thương ơi ! bấy lâu... thế tình run rủi. ->Nỗi đau nối tiếc, xĩt xa cho hạnh phúc lứa đơi bị tan vỡ.

- Đi tu để cầu phật tổ chứng minh cho sự trong sạch của mình.

->Phản ánh số phận bế tắc của ngời phụ nữ trong XH cũ và lên án thực trạng XH vơ nhân đạo đối với những ngời lơng thiện.

IV-Tổng kết:

*Ghi nhớ: sgk (121).

B-Luyện tập:

- Chủ đề đoạn trích: Thể hiện sự đối lập giàu- nghèo trong XH cũ thơng qua xung đột gia đình, hơn nhân và thể hiện những phẩm chất tốt đẹp của ngời PN nơng thơn: hiền lành, chân thật, biết giữ lễ nghi và cam chịu oan nghiệt.

- Thành ngữ "Oan Thị Kính" dùng để nĩi về những nỗi oan ức quá mức chịu đựng, khơng thể giãi bày đợc.

RÚT KINH NGHIỆM:

……….. *******************

Tuần 32

Tiết 128: DẤU CHẤM LỬNG VAØ DẤU CHẤM PHẨY A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I. Mục tiêu cần đạt:

- Nắm được cơng dụng của dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng. - Biết dùng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

2. Kĩ năng: sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản. Đaetj câu cĩ dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

Giáo viên: soạn bài, tham khảo tài liệu, sgk Học sinh: Học bài cũ đọc trước bài mới

C- Tiến trình lên lớp:

1.Kiêm tra sự chuân bị bài của HS

- Thế nào là phép liệt kê ? Cho ví dụ minh họa ? - Cĩ những kiểu liệt kê nào ? Mỗi loại cho một ví dụ ?

2.Giơí thiêụ bài mới: 3.Bài mới:

Hoạt động của thầy-trị Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu chấm lửng PP/KT phân tích mẫu, hỏi đáp

Giáo viên chép bảng phụ VD, học sinh đọc và suy nghĩ trả lời.

?Trong các câu trên dấu chấm lửng dùng để làm gì?

HS:a. 1. VD: chúng ta cĩ quyền tự hào vì....Lê Lợi, Quang Trung...

(Hồ Chí Minh) b. Thốt nhiên...

- Bẩm...quan lớn...đê vỡ mất rồi! (Phạm Duy Tốn)

c. Cuốn tiểu thuyết được viết trên...bưu thiếp (Báo HN mới)

2. Nhận xét.

a. Dấu chấm lửng tỏ ý cịn nhiều vị anh hùng dân tộc nữa chưa được liệt kê.

b. Dấu chấm lửng biểu thị ngắt quãng trong lời nĩi của nhân vật do quá mệt và hoảng sợ.

c. Làm giãn nhịp điệu câu, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ bưu thiếp.

Từ bài tập trên, rút ra kết luận về cơng dụng dấu chấm lửng. Học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ 1

Hoạt động 1: Tìm hiểu dấu chấmphẩy PP/KT phân tích mẫu, hỏi đáp

?Trong các câu sau dấu chấm phảy được dùng để làm gì? HS:Cốm khơng phải...thong thả và ngẫm nghĩ.

(Thạch Lam)

- Dấu chấm phảy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa hai vế của một câu ghép cĩ cấu tạo phức tạp.

Ví dụ b. Những tiêu chuẩn....quốc tế vơ sản (Trường Chinh)

- Dấu (;) dùng để ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu được các bộ phận, tầng bậc ý trong khi liệt kê.

(Vế thứ hai đã dùng dấu phảy để ngăn cách các bộ phận đồng chức).

?Trong câu trên cĩ thể thay dấu phẩy được khơng? vì sao? HS: Cĩ thể thay dấu (;) bằng dấu phẩy (,) hoặc thậm chí bằng dấu (.) các câu ghép ở các vế cĩ thể được phân cách bằng dấu phảy.

b. Trường hợp này khơng nên thay dấu (;) bằng dấu (,) học sinh đọc to phần ghi nhớ 2

Hoạt động 3: luyện tập

PP/KT thực hành cĩ hướng dẫn

Giáo viên hướng dẫn hs làm bài tập

I. Bài học: 1- Dấu chấm lửng . Ghi nhớ (SGK) 2- Dấu chấm phẩy Ghi nhớ 2 (SGK) II- Luyện tập Bài tập 1: a. Dấu chấm lửng dùng để biểu thị lời nĩi bị ngắc ngứ, đứt

- HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 1. - Lần lượt từng học sinh trình bày.

- HS đọc nội dung, trình bày bài tập 2.

*Luyên tập vân dụng

PP/KT thảo luân nhĩm

- GV cho bài tập trên bảng phụ HS thảo luận làm theo nhĩm GV chấm điểm, nhận xét

* Hương dẫn về nhà

- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 3 (123). - Chuẩn bị bài: ơn tập văn học

quãng do sợ hãi, lúng túng (-dạ, bẩm...)

b. Dấu chấm lửng biểu thị câu nĩi bị bỏ dở

c. Dấu chấm lửng biểu thị sự liệt kê chưa đầy đủ

Bài tập 2:

Dấu chấm phảy dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép cĩ cấu tạo phức tạp. Bài tập 3: học sinh về nhà làm RÚT KINH NGHIỆM: ……….. ******************* Tuần 33

Tiết129, 130: ƠN TẬP VĂN HỌC A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

I. Mục tiêu cần đạt:

- Nắm được đặc điểm của văn bản đề nghị: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này. - Hiểu các tình huống cần viết văn bản đề nghị: Khi nào viết văn bản đề nghị ? Viết để làm gì ?

- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng qui cách.

- Nhận ra được những sai sĩt thường gặp khi viết văn bản đề nghị.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:

1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu van 7 28-33chnuan (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w