Hệ thống kiến thức đã học: PP/KT động não

Một phần của tài liệu van 7 28-33chnuan (Trang 31 - 36)

PP/KT động não

GV hướng dẫn HS hệ thống kiến thức theo các câu hỏi trên bảng phụ

Câu 1:

Học kỳ I Học kỳ II

1. Cổng trường mở ra 31. Sống chết mặc bay

Châu

3. Cuộc chia tay của những con búp bê 33. Ca Huế trên sơng Hương 4. Những câu hát về tình cảm gia đình 34. Quan âm Thị Kính 5. Những câu hát về tình yêu quê hương đất

nước

Tổng cộng

Học kỳ I: 24 tác phẩm Học kỳ II: 10 tác phẩm Cả năm: 34 tác phẩm 6. Những câu hát than thân

7. Những câu hát châm biếm 8. Nam quốc sơn hà

9. Tụng giá hồn kinh sư 10. Thiên trường vãn vọng 11. Cơn sơn ca

12. Chinh phụ ngâm (khúc) (trích) 13. Bánh trơi nước

14. Qua Đèo Ngang 15. Bạn đến chơi nhà 16. Vọng lư sơn bộc bố 17. Tĩnh dạ tứ

18. Mao ốc vị thu phong sở phá ca 19. Nguyên tiêu

20. Cảnh khuya 21. Tiếng gà trưa

22. Một thứ quà của lúa non cốm 23. Sài Gịn tơi yêu

24. Mùa xuân của tơi 25

26

Câu 2.

Khái niệm Định nghĩa - bản chất

1. Ca dao - dân ca - Thơ ca dân gian: những bài thơ - bài trữ tình dân gian do quần chúng nhân dân sáng tác - biểu diễn và truyền miệng từ đời này qua đời khác.

- Ca dao là phần lời đã tước bỏ đi những tiếng đệm, lát đưa hơi; dân ca là lời bài ca dân gian.

2. Tục ngữ Những câu nĩi dân gian ngắn gọn, ổn định, cĩ nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nĩi hàng ngày. 3. Thơ trữ tình Một thể loại văn học phản ánh cuộc sống bằng cảm xúc trực tiếp

của người sáng tác. Văn bản thơ trữ tình thường cĩ vần điệu nhịp điệu, ngơn ngữ cơ đọng, mang tính chất cách điệu cao.

4. Thơ trữ tình trung đại

Việt Nam Đường luật (thất ngơn, ngũ ngơn, bát cú, tứ tuyệt, hành... lục bát, song thất lục bát, ngâm khúc, 4 tiếng...) Những thể thơ thuần thuý Việt Nam: lục bát, 4 tiếng (học tập từ ca dao, dân ca)

Những thể thơ học tập của Trung Quốc, Đường luật, hành... 5. Thơ ngũ ngơn từ tuyệt

đường luật Tương tự như thơ thất ngơn tứ tuyệt đường luật, chỉ khác 5 tiếng / câu 4 câu/bài: 20 tiếng / bài Nhịp 3/2 hoặc 2/3

Cĩ thể gieo vần trắc 6. Thơ thất ngơn tứ tuyệt

đường luật

7 tiếng/câu 4 câu/bài 28 tiếng/bài

kết cấu: câu 1: khai, câu 2: thừa, cầu 3: chuyển, câu 4: hợp. Nhịp 4/3 hoặc 2/2/3

vần: chân (7) liền (1-2) cách (2-4) bằng 7. Thơ thất ngơn bát cú 7 tiếng/câu; 8 câu/bài, 56 tiếng bài

vần bằng, trắc, chân (7) liền (1-2) cách (2-4, 6,8)

kết.

Luật bằng trắc: nhất (1) tam (3) ngũ (5) bất luận tự do.

Nhị (2) tứ (4) lục (6) phân minh rõ ràng: phía đối nhau BTB hoặc TBT.

8. Thơ lục bát Thể thơ dân tộc cổ truyền bắt nguồn từ ca dao - dân ca

Kết cấu theo từng cặp: câu trên 6 tiếng lục câu dưới 8 tiếng (bát). Vần bằng, lưng (6-6) chân (6-8), liền:

Nhịp 2/2/2/; 3/3/4/4; 2/4/2; 2/4... Luật bằng trắc: 2B - 4T - 6B - 8B

2 thanh B6 - B8 phải khơng trùng thanh (huyền - khơng hoặc khơng huyền).

9. Thơ song thất lục bát - kết hợp cĩ sáng tạo giữa thơ thất ngơn đường luật và thơ lục bát Một khổ 4 câu: 2 câu 7 tiếng (song thất) tiếp 1 cặp 6-8 (lọuc bát vần 2 câu song thất: vần lưng (7-5) trắc; vần ở cặp lục bát như thơ lục bát thơng thường

Nhịp ở 2 câu 7 tiếng 3/4 hoặc 3/2/2

Thích hợp với các thể ngâm khúc hay diễn ca dài 10. Truyện ngắn hiện đại - Cĩ thể ngắn, rất ngắn, dài, hơi dài

cách kể chuyện linh họat, khơng gị bĩ, khơng hồn tồn tuân theo trình tự thời gian, thay đổi ngơi kể, nhịp văn nhanh, kết thúc đột ngột

11. Phép tương phản nghệ thuật

Là sự đối lập các hình ảnh, chi tiết, nhân vật... trái ngược nhau để tơ đậm, nhấn mạnh một đối tượng hoặc cả hai

12. Tăng cấp trong NT Thường đi cùng với tương phản

Cùng với quá trình hành động, nĩi năng, tăng dần cường độ, tốc độ, mức độ, chất lượng, số lượng, màu sắc, âm thanh..

Câu 3: Tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao - dân ca đã học. Tình cảm thái độ:

- Nhớ thương, kính yêu, than thân trách phận, buồn bã, hối tiếc tự hào biết ơn... (trữ tình) châm biếm, hài hước, dí dỏm, đả kích... (mỗi loại lấy một vài câu ca dao đã học, đã đọc thêm để minh hoạ).

Câu 4: Những kinh nghiệm của nhân dân được thể hiện trong tục ngữ. 1. Kinh nghiệm, tục ngữ về thiên nhiên - thời tiết.

- Thời gian tháng năm và tháng mười, dự đốn nắng, mưa, bão giơng... 2. Kinh nghiệm về lao động sản xuất nơng nghiệp.

Đất đai quý hiếm, vị trí các nghề: làm ruộng, nuơi cá, làm vườn, kinh nghiệm cấy lý, làm đất, trồng trọt, chăn nuơi...

3. Kinh nghiệm về con người, xã hội.

Xem tướng người, học tập thầy, bạn, tình thương người, lịng biết ơn, đồn kết là sức mạnh, con người là vốn quý nhất sống chết...

Câu 5: Những giá trị lớn về tư tưởng, tình cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của Việt Nam và Trung Quốc (thơ Đường) đã học.

- Lịng yêu nước và tự hào dân tộc.

ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược.

Thân dân - yêu dân, mong dân được khỏi khổ, no ấm nhớ quê mong về quê, ngỡ ngàng khi trở về, nhớ mẹ, nhớ thương bà...

- Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên: đêm trăng xuân, cảnh khuya, thác hùng vĩ, đèo vắng... - Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng thuỷ chung chờ đợi, vời vợi, nhớ thương.... - Mỗi khía cạnh của tình cảm và thái độ cĩ thể yêu cầu học sinh minh hoạ bằng ví dụ. b. Đọc thuộc lịng hoặc diễn cảm các bài thơ đã học và đọc thêm.

Câu 6: Giá trị chủ yếu về tư tưởng, nghệ thuật của tác phẩm văn xuơi đã học (trừ phần văn nghị luận). 1. Cổng trường mở ra (Lý Lan)

Giá trị tư tưởng:

Lịng mẹ thương con vơ bờ ước mong con học giỏi nên người trong đêm trước ngày khai giảng lần đầu tiên của đời con.

Giá trị nghệ thuật:

Tâm trạng người mẹ được thể hiện chân thực nhẹ nhàng mà cảm động chân thành lắng sâu. 2. Mẹ tơi (trích Những tấm lịng cao cả của ét-Mơn đơ đờ Amisi)

- giá trị tư tưởng: tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thật là thiêng liêng. Thật là đáng xấu hổ và nhục nhã, cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đĩ.

- Giá trị nghệ thuật: thư của bố gửi cho con: những lời phê bình nghiêm khắc nhưng thấm thía và thích đáng đã khiến cho hồn cảnh tâm phục, khẩu phục ăn năn, hối hận vì lỗi lầm của mình đối với mẹ.

3.Cuộc chia tay của những con búp bên (Khánh Hồi)

- Giá trị nội dung: tình cảm gia đình là vơ cùng quý giá và quan trọng

Người lớn, các bậc cha mẹ hãy vì con cái mà cố gắng cĩ thể tránh những cuộc chia li - li dị.

Nghệ thuật: qua cuộc chia tay của những con búp bê - cuộc chia tay của những đứa trẻ ngây thơ tội nghiệp mà đặt vấn đề gìn giữ gia đình một cách nghiêm túc và sâu sắc.

4. Sống chết mặc bay (Phạm Duy Tốn)

Giá trị nội dung: Lên án tên quan phủ vơ trách nhiệm gây nên tội ác khi làm nhiệm vụ hộ đê, cảm thơng với những thống khổ của nhân dân vì đê vỡ.

Giá trị nghệ thuật: nghệ thuật tương phản và tăng cấp - Bước khởi đầu cho thể loại truyện ngắn hiện đại

5. Những trị lố hay là Va ren và Phan Bội Châu (Nguyễn ái Quốc)

- Đả kích tồn quyền Va ren đầy âm mưu thủ đoạn thất bại đáng cười trước Phan Bội Châu, ca ngợi người anh hùng trước kẻ thù xảo trá.

- Truyện ngắn hiện đại viết bằng tiếng Pháp. Kể theo hành trình chuyến đi của Va ren. Cuộc gặp gỡ đầy kịch tính trong tù giữa Va ren và Phan Bội Châu.

6. Một thứ quà... Thạch Lam

- ca ngợi và miêu tả vẻ đẹp giá trị của một thứ quà quê đặc sản mà quen thuộc Việt Nam. - Cảm giác tinh tế trữ tình đậm đà trân trọng nâng nui...

Bút ký tuỳ bút hay về văn hố ẩm thực 7. Sài Gịn tơi yêu (Minh Hương)

- Tình cảm sâu đậm của tác giả đối với Sài Gịn qua sự gắn bĩ lâu bền am hiểu tường tận và cảm nhận tinh tế về thành phố này.

- Bút ký, kể, tả, giới thiệu và biểu cảm kết hợp khá khéo léo nhịp nhàng. - Lời văn giản dị, dùng đúng mức các từ ngữ địa phương

8. Mùa xuân của tơi (Vũ Bằng)

- Vẻ đẹp độc đáo của mùa xuân miền Bắc và Hà Nội qua nỗi sầu xa xứ của mọi người Hà Nội. - Hồi ức trữ tình, lời văn giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất thơ nhẹ êm và cảm động ngọt ngào. 9. Ca Huế trên sơng hương (Hà ánh Minh)

- Giới thiệu ca Huế - một sinh hoạt và thú vui văn hố rất tao nhã ở đất cố đơ.

- Văn bản giới thiệu thuyết minh: mạch lạc giản dị mà nêu rõ những đặc điểm chủ yếu của vấn đề. Câu 9: 1. Hệ thống ng.âm, phụ âm khá phong phú

a. Nguyên âm và bán nguyên âm a, ă, â, o, ơ, i , y, ê, e, ươ, vơ... b. Phụ âm

b, c, (k), l, m, n, s, x t, v, q p, th, nh, th, ch (tr) kh, ph, ng (nghe).... 2. Giàu thanh điệu:

a. Bằng (trầm) huyền (phù bình) khơng (khứ bình) b. Trắc (bổng) sắc, hỏi, ngã, nặng

VD: Sĩng sầm sịch lưng chừng ngồi bể Bắc Giọt mưa buồn rỉ rắc ngồi hiên...

(Dân ca) Mùa xuân, cùng em lên đồi thơng Ta như chim bay trên tầng khơng...

(Lê Anh Xuân) 3. Cú pháp câu tiếng Việt rất tự nhiên, cân đối nhịp nhàng:

Kho tàng tục ngữ - những câu nĩi cơ đọng, hàm súc nhiều ý nghĩa, cân đối nhịp nhàng cĩ vần điệu, đúc kết những kinh nghiệm sâu sắc về mọi mặt đời sống của nhân dân ta: Lá lành đùm lá rách, một con ngựa...

Quả cau nho nhỏ, cái vỏ vân vân, mai anh học gần... Xưa xung kích tầm vơng kháng chiến

Nay hiên ngang một dải thành đồng (Tố Hữu) Đơng ăn măng trúc, thu ăn giá

Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao

(Nguyễn Bỉnh Khiêm) 4. Từ vựng dồi dào về cả 3 mặt thơ, nhạc, hoạ.

a. Những tiếng gợi âm thanh, tiếng động (tượng thanh)

- ầm ầm, ào ào, ù ù, vi vu, rĩc rách, réo rắt, du dương, sình dịch, chan chát, cành cạnh. b. Gợi màu sắc.

Xanh xanh, xanh ngắt, xanh ve, xanh hồng thuỷ, xanh nõn chuối, xanh lục, xanh biêng biếc, xanh như một nỗi niềm cổ tích ngày xưa, xanh màu thiên thanh, xanh trứng xáo, xanh cổ vịt, xanh nhung, xanh tái...

c. Gợi hình dáng:

Phục phịch, phơm phốp, ục ịch, nặng nề, ì ạch, lạch bạch, lịch bịch, húp híp, phền phện, phèn phẹt, khẳng khiu, lẳng khẳng, tong teo, gầy gị, gầy giơ xương, giĩ thổi bay, gầy xác ve, hoăm hoẵm, hun hút...

5. Từ vựng nhiều từ mới.

Xe đạp, xe máy, ơ tơ, máy bay...

Bắn như đổ đạn lên trời, trai anh hùng gái thuyền quyên, chia lửa, hội thảo Câu 8:

1. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lịng thương người và thương muơn vật muơn lồi. Đau đớn thay phận đàn bà

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

Chính là nguồn gốc cảm hứng của Nguyễn Du khi ơng viết Đoạn trường tân thanh.Tố Như ơi lệ chảy quanh thân kiều Tố Như ơi lệ chảy quanh thân kiều

(Tố Hữu)

Chinh phụ ngâm khúc là lịng thương nhớ, mong mỏi chờ đợi người chồng đi chinh chiến xa của người chinh phụ: thiên địa phong trần, hiồng nhan đa truân...

- Ca dao, dân ca trữ tình, thơ Hồ Xuân Hương là tiếng nĩi cảm thơng đối với thân phận người phụ nữ. - Tình yêu thương chim chĩc là cảm hứng của bài lao xao, thương quý cây tre - thương quý con người Việt Nam của bài thuyết minh cây tre Việt Nam và bài thơ tre Việt Nam...

2. Văn chương sáng tạo ra sự sống, sáng tạo ra những t/g khác, những người, những vật khác.

- T/g làng quê trong ca dao, t/g truyện Kiều với biết bao cảnh ngộ khác nhau, mơ màng, dữ dội, thanh nhã, nhơ bẩn...

Cĩ cảnh mùa xuân cỏ non xanh rợn chân trời, cảnh đêm hè hoa lựu lập loè, đâm bơng, trời thu long lanh đáy nước, thề bồi dưới trăng, xung sát quyết tử nơi chiến trường, sơng Tiền Đường, lầu Ngưng Bích...

- T/g lồi vật trong Dế mèn phiêu lưu ký vừa quen vừa lạ thật hấp dẫn, khơng chỉ đối với trẻ con cũng như truyện cổ tịch kỳ diệu của An đéc xen...

3. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn cĩ.

- Ta chưa già để hiểu hết được cảm xúc bẽ bàng và buồn tê tái của ơng khi lũ trẻ con ở làng quê coi oong như khách lạ, cũng chưa cĩ dịp xa nhà, xa quê lâu để cùng Lý Bạch cúi đầu, ngẩng đầu mà tư cố hương, ta cũng khơng phải sống trong cảnh nghèo túng, quẫn bách như Đỗ Phủ để mơ một ngơi nhà rộng muơn ngàn gian...

Đọc văn chương, ta mới càng thấm thái câu: Ngồi trời cịn cĩ trời (Thiên thiên hữu thiên) khơng cĩ gì đẹp bằng con người...

Câu 9: Phân tích tác dụng của việc học Ngữ văn 7 theo hướng tích hợp

- Hiểu kỹ từng phân mơn hơn trong mối liên quan chặt chẽ và đồng bộ giữa văn học, tiếng việt và tập làm văn. - Nĩi và viết đỡ lúng túng hơn: ứng dụng ngay những kiến thức, kỹ năng của phân mơn này để học tập phân mơn kia.

VD: nghệ thuật tương phản tăng cấp trong kể chuyện của Phạm Duy Tốn (Sống chết mặc bay) và Nguyễn ái Quốc (Những trị lố...)

- Ng.t tả tâm trạng cảm xúc kết hợp với tả thiên nhiên trong vưan của Thạch Lam, Nguyễn Tuân, Vũ Bằng...

* Hương dẫn về nhà

- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra văn. RÚT KINH NGHIỆM:

……….. ………..

*******************

Tuần 33

Tiết 131: KIỂM TRA VĂN

Trường THCS Trần Phú

Họ Tên HS: . . . . Lớp 7

KIỂM TRA 1 TIẾT ( 2010- 2011) Mơn: Ngữ văn 7 Mơn: Ngữ văn 7

Thời gian làm bài : 45 phút

Mã bài  --- ---

Điểm Nhận xét và chữ ký của Giám Khảo Mã bài

Một phần của tài liệu van 7 28-33chnuan (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w