Bỏnh răng thõn khai:

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 70 - 75)

- Phõn biệt được ưu, nhược điểm của cỏc bộ truyền và phạm vi ứng dụng của từngbộ truyền trong thực tiễn

1. CƠ CẤU BÁNH RĂNG:

1.3. Bỏnh răng thõn khai:

Bỏnh răng thõn khai là bỏnh răng cú biờn hỡnh dựng để truyền động là

đường thõn khai của vũng trũn.

Đường thõn khai T của đường trũn là quỹ đạo của điểm M trờn đường thẳng d khi đường thẳng d lăn khụng trượt trờn đường trũn. Đường trũn được gọi là vũng trũn cơ sở.

* Tớnh chất của đường thõn khai:

Đường thõn khai nằm ngoài vũng trũn cơ sở.

Phỏp tuyến của đường thõn khai là tiếp tuyến của vũng trũn cơ sở và ngược lại.

Tõm cong của đường thõn khai là điểm N nằm trờn vũng trũn cơ sở, bỏn kớnh cong NM bằng cung lăn NMc của vũng trũn cơ sở.

T

Mo M1

69

Khoảng cỏch giữa cỏc đường thõn khai của cựng một vũng trũn cơ sở là những đường cỏch đều nhau, khoảng cỏch giữa hai đường theo phương phỏp tuyến chung bằng khoảng cỏch của chỳng trờn vũng trũn cơ sở.

* Tỷ số truyền:

Xột một cặp bỏnh răng thõn khai ăn khớp với nhau, tại thời điểm ăn khớp giả sử rẳng hai biờn hỡnh lăn khụng trượt khi đú tõm vận tốc tức thời của cả hai bỏnh răng nằm tại một điểm nào đú trờn phỏp tuyến chung của chỳng. Kẻ phỏp tuyến chung của hai biờn hỡnh. Vỡ hai biờn hỡnh là hai đường thõn khai của hai vũng trũn cơ sở ro1, r02 nờn phỏp tuyến chung phải là tiếp tuyến chung N1,N2 của hai vũng trũn đú. Gọi P là giao điểm giữa đường nối tõm O1O2 với phỏp tuyến chung N1N2, P chớnh là tõm vận tốc tức thời của chuyển động. Tỷ số truyền của cặp bỏnh răng sẽ được tớnh như sau:

21 1 2 1 2 1 12 o o r r P O P O i = = =   Trong đú:

i12 là tỷ số truyền của cặp bỏnh răng. 1, 2 là vận tốc gúc của mỗi bỏnh răng. ro1, ro2 là bỏn kớnh của hai vũng trũn cơ sở. Từ biểu thức trờn ta nhận thấy: P N2 N1 0 N1 N2 1 2 0 Hỡnh 7.3 Hỡnh 7.2

70

70

Nếu hai tõm quay O1O2 cố địinh thỡ điểm P cũng cố định.

Tỷ số truyền chỉ phụ thuộc vào bỏn kớnh vũng trũn cơ sở chứ khụng phụ thuộc vào khoảng cỏch giữa hai tõm quay.

* Một số khỏi niệm:

- Tõm ăn khớp: điểm P là tõm quay tức thời trong chuyển động tương đối của cặp bỏnhrăng gọi là tõm ăn khớp của bộ truyền.

- Đường ăn khớp: quỹ tớch của cỏc điểm tiếp xỳc của cỏc cặp biờn hỡnh trong quỏ trỡnh truyền chuyển động gọi là đường ăn khớp, đú chớnh là tiếp tuyến chung N1N2. Trờn thực tế biờn hỡnh chỉ là một đoạn của đường thõn khai, chỳng bị giới hạn bởi hai vũng đỉnh răng. Giao điểm của hai vũng đỉnh này với đường N1N2 tại A và B, AB chớnh là đoạn ăn khớp thực.

- Vũng lăn hay vũng chia: Cỏc vũng trũn bỏn kớnh O1P, O2P lăn khụng trượt với nhau tại điểm P gọi là vũng trũn lăn.

- Gúc ăn khớp: gúc  là gúc giữa tiếp tuyến chung N1N2 và tiếp tuyến chung tt của hai vũng trũn lăn tại P gọi là gúc ăn khớp. Đõy cũng chớnh là gúc ỏp lực tại tõm ăn khớp. Với bỏnh răng thõn khai thụng thường  = 20o

- Cỏc thụng số hỡnh học của bỏnh răng thõn khai:

Vũng đỉnh là đường giới hạn răng nằm phớa ngoài thõn bỏnh răng. Vũng chõn răng làđường giới hạn răng nằm phớa trong thõn bỏnh răng.

Khoảng cỏch giữa hai vũng trũn đỉnh và chõn răng gọi là chiều cao của răng. Khoảng cỏch giữa vũng đỉnh răng và vũng chia gọi là chiều cao đầu răng, cũn giữa vũng chia và vũng chõn răng gọi là chiều cao chõn răng.

Cung giới hạn bởi hai biờn hỡnh của một răng gọi là chiều dày răng Sx. Cung giới hạn bởi hai biờn hỡnh khỏc phớa của hai răng liền kề nhau gọi là chiều rộng chõn răng Wx. Cung giới hạn bởi hai biờn hỡnh cựng phớa của hai răng kề nhau gọi là bước răng.

Tx = Sx + Wx

Cỏc điều kiện ăn khớp của cặp bỏnh răng thõn khai * Điều kiện ăn khớp đỳng:

71

Điều kiện ăn khớp đỳng của một cặp bỏnh răng nhằm đảm bảo cho chỳng cú một tỷ số truyền khụng đổi trong suốt quỏ trỡnh chuyển động. Muốn vậy tại một thời điểm bất kỳ tối thiểu phải cú một cặp biờn hỡnh đang tiếp xỳc với nhau. Gọi MMx là khoảng cỏch theo phương phỏp tuyến của hai biờn hỡnh cựng phớa của hai răng liờn tiếp. Dễthấy điều kiện ăn khớp đỳng ở đõy sẽ là:

MMx  AB Hay núi cỏch khỏc ta phải cú: 1  = N T AB   gọi là hệ số trựng khớp.

Nếu 1    2 ta sẽ cú tại một thời điểm bất kỳ tối thiểu là một cặp bỏnh răng và tối đa là hai cặp bỏnh răng ăn khớp với nhau. Thụng thường ta lấy 1,15   < 2. Nếu một trong hai quan hệ trờn khụng đảm bảo ta khụng thể cú bộ truyền cú tỷ số truyền khụng đổi.

* Điều kiện ăn khớp khớt:

Để một cặp bỏnh răng hoạt động được ờm khụng va đập, nhất là khi đổi chiều chuyển động cập biờn hỡnh phớa phải và cặp biờn hỡnh phớa trỏi phải đồng thời tiếp xỳc với nhau. Điều này chỉ xảy ra khi bước răng trờn vũng trũn lăn của hai bỏnh răng bằng nhau.

tL1 = tL2 Mụ đun

Để tạo thuận tiện cho việc đo bỏnh răng người ta dựng một đại lượng gọi là mụ đun,ký hiệu m thay thế cho bước răng t.

tm = m =

Mụđun càng lớn kớch thước răng càng lớn. Hai bỏnh răng ăn khớp được với nhau khi và chỉ khi chỳng cú cựng một modun. Mụdun được tiờu chuẩn hoỏ theo một dóy kớch thước nhất định.

0,1 0,12 0,15 0,2 0,25 0,30 0,40

0,50 0,60 0,80 1,00 1,25 1,50 2,00

2,50 3,0 4,0 5,0 6,0 8,0 10,0

* Hiện tượng cắt chõn răng và hệ số dịch dao:

Người ta tạo hinh răng bằng một dụng cụ gọi là thanh răng. Thanh răng cú thể coi như một bỏnh răng đặc biệt cú bỏn kớnh vũng trũn cơ sở vụ cựng lớn. Khi đú đường đỉnh răng và đường chõn răng đều suy biến thành những đường thẳng. Đường thẳng chia đều đường đỉnh và đường chõn răng gọi là đường trung bỡnh của thanh răng. Bỡnh thường khi tạo hỡnh đường trung bỡnh của thanh răng trựng

72

72

với đường lăn của bỏnh răng. Tuy nhiờn do cỏc yờu cầu đặc biệt khi chế tạo người ta cú thể để đường trung bỡnh của thanh răng khụng trựng với đường lăn của bỏnh răng mà dịch đi một khoảng cỏch  gọi là độ dịch dao.

Khi  < 0 Đường trung bỡnh dịch vào gần tõm quay hơn và răng cú hỡnh dạng thon thả hơn, chõn răng nhỏ lại, đầu răng to ra.

Khi  > 0 đường trung bỡnh dịch xa tõm quay hơn và răng cú hỡnh dạng bầu hơn, đầu răng nhỏ lại, chõn răng to ra.

Đại lượng đặc trưng cho độ dịch dao gọi là hệ số dịch dao.

m

= =

Trong đú  là hệ số dịch dao.

Việc dịch dao làm cải thiện điều kiện làm việc của bỏnh răng khi ăn khớp sau này như: thay đổi hệ số trượt trờn từng phần, thay đổi sức chịiu uốn, thay đổi khả năng chịu tải.

Tuy nhiờn việc dịch dao cũng chỉ cú thể thực hiện trong một giới hạn nhất định. Nếu dịch dao quỏ sõu sẽ dẫn đến hiện tượng một phần chõn răng bị cắt lẹm, thậm chớ cắt lẹm cả phần thõn khai ở chõn răng làm cho răng yếu đi đỏng kể.

* Quan hệ hỡnh học cỏc thụng số bỏnh răng: Mụđun m

Số răng z

Đường kớnh vũng chia (vũng lăn) d = mz

gúc ăn khớp  = 20o cũngcú khi lấy  = 14o30’ Chiều cao đầu răng h’t = f’m

Trong đú f’ là hệ số chiều cao răng, thụng thường f’ = 1,25 Chiều cao chõn răng h”t = f”m

Trong đú f” là hệ số chiều cao chõn răng, thụng thường f” = 1,25 Phần lượn đầu răng và chõn răng

C = fom

fo là hệ số khoảng hở hướng tõm, thụng thường fo = 0,25 Chiều cao răng h = h’t + h”t + C = m(h’t + h”t = C) Đường kớnh vũng chõn răng

df = d - 2(h”t + C) = mz - 2(mf” - mfo) = m(z - 2(f” + fo)) Đường kớnh vũng đỉnh răng

de= d + 2h’t = mz + 2mf’ = m(z + 2f’) Bước răng t = m

73 2. CƠ CẤU BÁNH RĂNG KHễNG GIAN:

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)