CƠ CẤU BÁNH RĂNG – THANH RĂNG:

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 92 - 94)

- Rốn luyện tớnh cẩn thận, khả năng tư duy sỏng tạo, phong cỏch làm việc độc lập cũng như kỹnăng hoạt động theo nhúm.

1. CƠ CẤU BÁNH RĂNG – THANH RĂNG:

1.1. Khỏi niệm:

* Định nghĩa:

Cơ cấu bỏnh răng - thanh răng là biến thể của cơ cấu bỏnh răng dựng để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại nhờ sự ăn khớp giữa bỏnh răng và thanh răng.

* Đặc điểm:

- Bỏnh răng trong cơ cấu thường dựng là bỏnh răng thõn khai răng thẳng. - Thang răng cắt cú biến dạng thẳng.

- Chuyển động cú thể thực hiện theo hai chiều

1.2. Ưu nhược điểm và ứng dụng:

* Ưu điểm:

91 - Cú thể truyền được cụng suất lớn.

- Cú thể truyền chuyển động theo cả hai chiều * Nhược điểm:

- Rung và cú tiếng ồn lớn do sự ra vào khớp của cỏc răng.

- Tốc độ truyền bọ hạn chế do vận tốc thanh răng phải ở mức độ cú thể kiểm soỏt được.

- Khụng thể chế tạo một thanh răng cú kớch thược quỏ dài. * Ứng dụng:

- Dựng trong cỏc mỏy cắt gọtkim loại, một số dụng cụ đo. 2. CƠ CẤU TAY QUAY CON TRƯỢT:

Cơ cấu tay quay con trượt là một biến thể khỏc của cơ cấu Culit khi khõu nối giỏ 3 suy biến thành một con trượt và nối với khõu 2 bằng một khớp quay cũn nối giỏ bằng một khớp trượt.

* Sơ đồ nguyờn lý (hỡnh vẽ):

* Nguyờn lý hoạt động:

Tay quay 1 quay trũn quanh tõm O, thanh truyền 2 thực hiện một chuyển động song phẳng và truyền chuyển động sang con trượt 3. Khớp trượt giữ cho con trượt cú chuyển động tịnh tiến qua lại dọc rónh trượt. Chuyển động cú thể truyền theo chiều ngược lại từ con trượt sang tay quay.

* Điều kiện quay toàn vũng của khõu nối giỏ:

Do con khõu 3 suy biến thành con trượt cú chiều dài khụng đỏng kể điều kiện quay toàn vũng của khõu nối giỏ sẽ là:

a + e  b e - a  b

Hỡnh 8.1

92 92

Trong đú a, b là chiều dài của khõu 1 và 2.e là khoảng cỏch giữa tõm quay O của khõu dẫn tới đường trượt của khõu 3.

* Hệ số về nhanh:

Trong cơ cấu tay quay thanh truyền con trượt vị trớ biờn của cơ cấu được xỏc định khi tay quay thanh truyền hợp với nhau thành một đường thẳng. Cú hai vị trớ như vậy ứng với hành trỡnh gần nhất và xa nhất của con trượt. Nếu trục rónh trượt đi qua tõm O hệ số về nhanh bằng 1. Trong trường hợp trục con trượt khụng đi qua tõm O mà cỏch O một khoảng cỏch e gọi là tõm sai. Cho rằng tay quay 1 quay đều, hệ số về nhanh của cơ cấu thực chất là tỷ số giữa hai cung lớn và nhỏ A1A2. hay núi cỏch khỏc là tỷ số giữa hai gúc ở tõm tinh bằng radian. Hai gúc này khỏc nhau một giỏ trị  tức là:     + − = k a b e arctg b a e arctg − − + = 

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ kỹ thuật (Nghề Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí Cao đẳng) (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)