- Phõn biệt được ưu, nhược điểm của cỏc bộ truyền và phạm vi ứng dụng của từngbộ truyền trong thực tiễn
6. CƠ CẤU TRỤC VÍT – BÁNH VÍT:
82
82 * Định nghĩa:
Cơ cấu trục vớt - bỏnh vớt thuộc nhúm cú cấu bỏnh răng đặc biệt dựng để truyền chuyển động quay giữa hai trục chộo nhau (thường là vuụng gúc với nhau) trong khụng gian.
* Đặc điểm:
- Bỏnh vớt cú cấu tạo giống như một bỏnh răng nghiờng
- Trục vớt cú cấu tạo như một trục truyền, trờn trục cú nhiều vũng ren hỡnh dạng đặc biệt để ăn khớp với bỏnh vớt.
- Chuyển động chỏ cú thể thực hiện theo một chiều từ trục vớt sang bỏnh vớt mà khụng thể truyền ngược lại, trục vớt luụn là khõu dẫn.
* Tỷ số truyền:
Trong đú:
n1, n2 là số vũng quay của trục vớt và bỏnh vớt.
Z2 là số răng của bỏnh vớt và Z1 là số vũng ren của trục vớt thường cú trị số từ 1ữ4.
6.2. Ưu nhược điểm và ứng dụng:
* Ưu điểm:
- Cú tỷ số truyền lớn I ≤ 80
- Truyền được cụng suất nhỉ và trung bỡnh N ≤ 60kW. - Làm việc ờm, ớt tiếng ồn.
- Cú khả năng tự hóm tốt. * Nhược điểm:
- Hiệu suất truyền thấp η = 0,8; trong bộ truyền tự hóm cũn thấp hơn. - Cần phải sử dụngvật liệu chịu ma sỏt và cú hệ số ma sỏt thấp để chế tạo bỏnh vớt do đú giỏ thành bỏnh vớt cao.
83 - Đũi hỏi lắp rỏp và gia cụng chớnh xỏc.
- Phỏt sinh nhiều nhiệt trong quỏ trỡnh hoạt động, do đú phải thiết kế hệ thống bụi trơn phức tạp.
* Ứng dụng:
- Dựng trong cỏc cơ cấu băng tải, thang mỏy và cỏc cơ cấu nõng chuyển. - Dựng trong cỏc bộ truyền động cơ khớ.
- Dựng trong cỏc dụng cụ đo cơ khớ cú độ vi chỉnh cao. - Dựng trong tuốc năng quạt mỏy