- Phõn biệt được ưu, nhược điểm của cỏc bộ truyền và phạm vi ứng dụng của từngbộ truyền trong thực tiễn
1. CƠ CẤU BÁNH RĂNG:
4.1. Hệ bỏnh răng thường:
* Định nghĩa:
Hệ bỏnh răng thường là một hệ mà tất cả cỏc bỏnh răng đều quay quanh cỏc trục cố định.
Phần lớn cỏc hệ bỏnh răng đều là hệ bỏnh răng thường. Chỳng cú thể gồm cỏc bỏnh răng phẳng, cỏc bỏnh răng khụng gian, cỏc bỏnh răng bố trớ trong hộp
kớn hay cỏc bỏnh răng hở. * Tỷ số truyền:
Tỷ số truyền của một cặp bỏnh răng:
12 2 2 12 z z n n i = i =
trong đú n1, n2 là số vũng quay của trục 1 và trục 2 Z1, z2 là số răng của bỏnh răng lắp trờn trục 1 và trục 2.
Hỡnh 7.7
77
Dấu (+) hay (-) là dựng để chỉ bỏnh răng bị dón sẽ quay cựng chiều hay ngược chiều với bỏnh răng dẫn. Cú thể thấy với cặp bỏnh răng ăn khớp ngoài i sẽ cú dấu (-) cũn với cặp bỏnh răng ăn khớp trong i sẽ cú dấu (+).
Tỷ số truyền của hệ bỏnh răng
)1 1 ( 34 23 12 1 1 = =(−1)k . . ...........n n− n n i i i i n n i
trong đú: k là số cặp bỏnh răng ăn khớp ngoài của hệ.
i12, i23, i24.. .. .. là tỷ số truyền từ trục 1 sang trục 2, trục 2 sang 3 .v.v. * Ứng dụng:
Hệ bỏnh răng thường được dựng để truyền chuyển động với tỷ số truyền lớn mà một cặp bỏnh răng khụng đảm nhiệm được. Trong trường hợp này chỳng đúng trong một hộp kớn gọi là hộp giảmtốc.
Hệ bỏnh răng thường cũng được dựng dể truyền chuyển động giữa cỏc trục cố định nhưng cú tỷ số truyền thay đổi theo từng bậc do thay đổi cặp bỏnh răng ăn khớp.Trong trường hợp này ta cỏc hộp số.
Hệ bỏnh răng thường dựng đề truyền chuyển động giữa hai trục xa nhau thụng qua cỏc bỏnh răng trung gian mà khụng thay đổi tỷ số truyền mà chỉ đổi dấu của nú.
Hệ thường cũn dựng để ta đổi chiều quay của trục bị động trong khi trục chủ động khụng đổi chiều quay nhờ điều chỉnh cỏc cặp bỏnh răng trung gian.