Bảng 3.9. Tổng hợp cỏc tham số ặc trƣng bài kiểm tra 15 phỳt
Lớp XTB S2 S V
TN 7.14 3.45 1.86 26.00
ĐC 6.32 3.57 1.89 29.89
3.5.2. Phõn tớch định lượng kết quả TNSP
Qua cỏc bảng số liệu, đồ thị, biểu đồ, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột sau:
- Tỉ lệ % HS yếu kộm, trung bỡnh của HS cỏc lớp TN luụn thấp hơn của cỏc lớp ĐC. - Tỉ lệ % HS khỏ, gi i của HS cỏc lớp TN luụn cao hơn cỏc lớp ĐC.
- Đồ thị cỏc đường lũy t ch của lớp TN luụn nằm ở ph a bờn phải và ph a dưới đường lũy tớch của lớp ĐC. Điều này cho thấy chất lượng lớp TN tốt hơn lớp ĐC (hỡnh 1.4;1.5;1.6;1.7).
- Điểm trung bỡnh cộng của HS cỏc lớp TN luụn cao hơn cỏc lớp ĐC.
- Cỏc giỏ trị S và V của lớp TN luụn thấp hơn của lớp ĐC chứng t độ phõn tỏn quanh giỏ trị trung bỡnh của cỏc lớp TN nh hơn, chất lượng của cỏc lớp TN tốt hơn và đồng đều hơn cỏc lớp ĐC.
- V nằm trong khoảng 10- 30%, vỡ vậy kết quả thu được đỏng tin cậy.
3.5.3. Nhận xột
Từ kết quả thực nghiệm sư phạm, chỳng tụi nhận thấy việc sử dụng HT T đó được phõn dạng, c chỳ ý và phương phỏp giải cụ thể, bài tõp được sắp xếp theo mức độ từ dễ đến kh nhằm hỗ trợ việc tự học từ đ phỏt triển NLTH cho HS ở một số trường THPT ở huyện Chương Mỹ và huyện Hoài Đức do chỳng tụi đề xuất là cần thiết, khả thi và c tỏc dụng nõng cao chất lượng dạy- học mụn H a học ở cấp THPT.
3.5.4. Nhận xột của giỏo viờn về hệ thống bài tập
Sau khi phỏt phiếu tham khảo ý kiến đó và đang giảng dạy lớp 11 , chỳng tụi đó thu được 40 phiếu của cỏc GV ở Hà Nội và một số tỉnh khỏc. ảng tổng hợp số liệu được thống kờ từ cỏc phiếu đó thu thập được trỡnh bày dưới đõy.
Phõn t ch bảng số liệu trờn, chỳng tụi rỳt ra được một số nhận định sau: Về nội dung:
- Với điểm số mục đảm bảo t nh khoa học rất cao (4,9) cho thấy HT T đó đạt yờu cầu về t nh ch nh xỏc của kiến thức. Phần cõu h i và bài tập được đỏnh giỏ tốt đảm bảo t nh logic, chỳ trọng kiến thức trọng tõm, bỏm sỏt nội dung dạy học (4,7).
- Đa số GV cho rằng HT T đảm bảo t nh hệ thống của cỏc dạng bài tập và đảm bảo t nh đầy đủ, đa dạng (4,6).
- Điểm mới của HT T là cỏc cõu h i được soạn hết sức chi tiết cho từng bài học, sau mỗi bài học HS c thể học kiến thức trọng tõm, tỡm hiểu từng dạng bài tập. như vậy,
HS c thể tự tỡm hiểu và giải đỏp những chỗ cũn vướng mắc. Ch nh vỡ đặc điểm này HT T khỏ dài, một số GV đỏnh giỏ chưa cao lắm mục phự hợp với điều kiện thực tế (4,4) vỡ cho rằng tốn tiền photo, một số GV đề nghị chuyển sang photo với khổ A5. - Mục gõy hứng thỳ cho người học được GV đỏnh giỏ chưa cao (4,3) c lẽ do cõu h i đố vui, liờn hệ thực tế tập trung nhiều ở phần tổng hợp và do photo trắng đen nờn hỡnh ảnh chưa thật nổi bật.
- Mục quan trọng nhất là mục tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học được GV đỏnh giỏ khỏ cao (4,7). Như vậy xột cho cựng dự c những hạn chế nh , HT T đó hỗ trợ tốt cho HS tự học.
Đỏnh giỏ về hỡnh thức:
- Mục nhất quỏn về cỏch trỡnh bày được đỏnh giỏ khỏ tốt (4,5). Điểm số này cũng phần nào phản ỏnh hỡnh thức trỡnh bày của HT T là tốt.
- Mục trỡnh bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trỳc rừ ràng với điểm số 4,4 cho thấy GV đỏnh giỏ chưa cao. Đứng về ph a người biờn soạn, thực sự chỳng tụi gặp phải nhiều khú khăn vỡ nội dung kiến thức khỏ dài, dự đó đầu tư nhiều thời gian và cụng sức nhưng HT T cũng chưa thật cụ đọng.
Đỏnh giỏ về t nh khả thi:
- HT T đó đỏp ứng được một phần nhu cầu tự học của HS, với điểm số mục hỗ trợ tốt cho cỏc đối tượng HS (từ trung bỡnh trở lờn) là 4,5; chỳng tụi cho rằng loại tài liệu học tập mới này đó thuyết phục hầu hết GV.
- HT T đó giỳp GV bớt tốn kộm thời gian ở lớp (4,6) và đỏp ứng được yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học mụn h a học hiện nay (4,5).
T m lại, HT T được photo thành một tài liệu tham khảo tiện dụng, hỗ trợ tốt việc tự học cho HS và đỏp ứng được yờu cầu đổi mới phương phỏp dạy học mụn h a học hiện nay.
3.5.5. Nhận xột của học sinh về hệ thống bài tập
Đỏnh giỏ về nội dung:
- C thể nhận ra mức tin cậy trong đỏnh giỏ của cỏc em HS là cao khi đồng loạt c cỏc điểm số tương đương với phần đỏnh giỏ của GV: 4,8; 4,7; 4,7 và 4,6 cho cỏc mục: Đảm bảo t nh khoa học, đảm bảo t nh logic, chỳ trọng kiến thức trọng tõm, bỏm sỏt nội dung dạy học.
- Đa số HS đỏnh giỏ khỏ cao về t nh đầy đủ, đa dạng (4,5) và t nh hệ thống của cỏc dạng bài tập của HT T (4,6).
- Mục đảm bảo t nh vừa sức được cỏc HS đỏnh giỏ với số điểm tương đương với GV (4,5) cho thấy HS trực tiếp sử dụng TH T, cỏc em đó nắm được phương phỏp sử dụng mà GV hướng dẫn, cảm giỏc khụng bị nặng nề khi sử dụng HT T.
khi được cỏc em HS đỏnh giỏ cao cho phần mà chỳng tụi cho là đ ng g p mới của HTBT.
Đỏnh giỏ về hỡnh thức :
- “Trỡnh bày tinh gọn, dễ hiểu, cấu trỳc rừ ràng” đạt điểm số 4,5 (so với GV là 4,4), mục “Nhất quỏn về cỏch trỡnh bày” đạt số điểm là 4,6 (so với GV là 4,5) c thể do HS trực tiếp sử dụng nờn c đỏnh giỏ xỏc thực hơn. Một số HS trao đổi, cho rằng nờn trỡnh bày HT T sao cho vui mắt hơn, phự hợp với lứa tuổi hơn.
Đỏnh giỏ về t nh khả thi :
Toàn bộ điểm số trong phần này đều tương đương so với đỏnh giỏ của GV cũng đó khẳng định thờm t nh thực tiễn của HT T. Rừ ràng cỏc em đ n nhận và sử dụng HT T một cỏch nhẹ nhàng. Chỳng tụi vui mừng vỡ phần nào x a b định kiến cho rằng phần lớn HS hiện nay khụng chủ động tiếp thu cỏi mới, khụng chủ động tự học mà luụn chờ GV gũ ộp, nhồi nhột.
Đỏnh giỏ về phương phỏp GV hướng dẫn cỏc em sử dụng HT T :
Mục “Mức độ tỉ mỉ” được HS đỏnh giỏ chưa cao (4,2), một số HS vẫn t ra lo ngại cho rằng GV hướng dẫn phần tự chọn bài tập phự hợp với khả năng là chưa thật cụ thể. Cỏc em sợ rằng bản thõn giải được t bài tập tương tự quỏ thỡ kết quả sẽ khụng khả quan, nhưng rừ ràng khi cỏc em bắt tay vào sử dụng thỡ lo ngại dần được tan biến. Đỏnh giỏ về hiệu quả sử dụng :
Điểm số của mục “Hỗ trợ tốt cho HS tự học” cao (4,5) là điều đỏng mừng vỡ HT T đó phần nào thực hiện được sứ mệnh của n . Khi sử dụng HT T này, HS khụng mất nhiều thời gian cho việc tỡm kiếm tài liệu tham khảo khỏc (4,3). Thật thỳ vị vỡ sau khi sử dụng HT T, kết quả học tập tốt hơn (4,4); thực tế kết quả bài kiểm tra 15 phỳt cũng như 1 tiết của cỏc lớp TN và ĐC đó chứng minh điều đ .
Tiểu kết chƣơng 3
Sau khi chọn được 16 lớp thuộc cỏc trường thuộc địa bàn TP.Hà Nội và để tiến hành TN sư phạm, chỳng tụi tuần tự thực hiện cỏc cụng việc như sau:
1. Soạn thảo kế hoạch TN
- Lập danh sỏch cỏc lớp TN và ĐC, kốm theo tờn của GV bộ mụn và sĩ số HS . - Xỏc định phương phỏp thống kờ toỏn học để xử lý kết quả TN.
- Xõy dựng tiến trỡnh TN chung.
- Lập phiếu để GV đó và đang dạy lớp , HS lớp TN nhận xột về HT T. - Soạn đề kiểm tra 15 phỳt và 1 tiết.
2. Kế hoạch TN
- Gửi HT T đến cỏc GVTN giỳp, kốm theo phiếu tham khảo ý kiến GV và HS. - Thống nhất với GV về cỏch hướng dẫn HS sử dụng HT T ở 8 lớp TN.
- Tổ chức cho kiểm tra 1tiết sau khi học xong chương “Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol” và bài kiểm tra 15 phỳt sau khi học xong “Chương Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic”.
- Thu hồi cỏc phiếu tham khảo ý kiến.
3. Kết quả TN
Sau quỏ trỡnh TN sư phạm, chỳng tụi thu thập số liệu và tiến hành xử lý toỏn học thống kờ điểm kiểm tra 15 phỳt và 1 tiết ở 16 lớp (gồm 8 lớp TN và 8 lớp ĐC). Kết quả như sau :
- Đồ thị đường lũy t ch bài kiểm tra của lớp TN luụn luụn cao hơn lớp ĐC. - Tổng hợp cỏc tham số đặc trưng bài kiểm tra của lớp TN đều cao hơn lớp ĐC.
Như vậy, HT T đó đạt được thành cụng trong việc g p phần nõng cao hiệu quả tự học của HS.
- Mặt khỏc, sau khi tổng hợp số liệu từ cỏc phiếu nhận xột của GV và HS, chỳng tụi nhận thấy HT T đó đạt được những điểm số cao rất kh ch lệ. HT T đó được phần lớn GV và HS nồng nhiệt đ n nhận và đỏnh giỏ cao ở nhiều mặt.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đối chiếu mục đ ch, nhiệm vụ nghiờn cứu đó đề ra, đề tài đó căn bản đạt được một số kết quả sau đõy:
1. G p phần làm sỏng t hơn vấn đề lý luận về:
- Tự học : Khỏi niệm, cỏc hỡnh thức tự học, chu trỡnh tự học của HS, vai trũ của tự học.
- BTHH : Khỏi niệm, phõn loại, quỏ trỡnh giải THH, hoạt động của HS trong quỏ trỡnh tỡm kiếm lời giải cho THH, xu hướng phỏt triển của BTHH.
2. Điều tra và lấy ý kiến của GV và HS về thực trạng việc sử dụng hệ thống THH hỗ trợ việc tự học cho HS trong quỏ trỡnh dạy học. Kết quả điều tra cho thấy: GV đó chỳ ý soạn thờm bài tập ngồi SGK và S T, tuy nhiờn HS vẫn cũn gặp kh khăn vỡ thiếu bài tập tương tự, bài tập khụng được chia dạng hoặc khụng c đỏp số, thiếu bài giải mẫu cho từng dạng; do đ mà hiệu quả đạt chưa cao.
3. Nghiờn cứu nội dung phần dẫn xuất hiđrocacbon lớp 11 (l thuyết và bài tập), trờn cơ sở đ hệ thống h a và phõn loại bài tập phần này gồm:
- Đề xuất nguyờn tắc xõy dựng, quy trỡnh xõy dựng và xõy dựng HT T hỗ trợ HS tự học phần dẫn xuất hiđrocacbon h a học 11.
- Nghiờn cứu đề xuất cỏch sử dụng HT T hỗ trợ việc tự học cho HS.
4. Đó tiến hành TN trong năm học 2014 - 2015 trờn 8 cặp lớp TN và ĐC ở trường
THPT, với tổng số 628 HS. Kết quả TN sư phạm cho thấy nh m cỏc HS sử dụng HT T để học tập chương “Dẫn xuất halogen - Ancol-Phenol” và chương “ Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” đó đạt được kết quả cao hơn nh m cỏc HS khụng sử dụng HTBT. Kết quả cho thấy HT T đó đạt được cỏc yờu cầu sau :
- Về nội dung, HT T đó đỏp ứng được yờu cầu xõy dựng để hỗ trợ tốt cho việc tự học của HS.
- Về hỡnh thức, HT T được trỡnh bày khỏ nhất quỏn, dễ hiểu, cấu trỳc rừ ràng.
- Về t nh khả thi, HT T được xem như người bạn đồng hành của HS, HT T là tài liệu cần thiết cho việc tự học của số đụng HS c sức học từ trung bỡnh trở lờn.
- Về t nh hiệu quả: việc sử dụng HT T để tự học chương “Dẫn xuất halogen - Ancol-Phenol” và chương “ Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” g p phần làm cho kết quả học tập của HS được nõng lờn, năng lực tự học cũng nõng cao.
2. Khuyến nghị
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài, chỳng tụi xin c một số kiến nghị sau :
- Chỉ đạo GV hướng dẫn phương phỏp tự học từ THCS . Xõy dựng được năng lực tự học cho HS THCS là tạo nền tảng cho HS phỏt triển năng lực tự học ở mức độ cao hơn ở THPT và xa hơn nữa là đào tạo được những con người c khả năng tự học, tự nghiờn cứu trong một xó hội học tập suốt đời.
- C đường lối, ch nh sỏch để đưa HS thoỏt kh i cảnh "thầy đọc, trũ chộp”.
Đối với thầy cụ giỏo và cỏc em HS :
- Tự học là hoạt động gắn liền với động cơ và thỏi độ học tập của HS. Vỡ vậy, GV H a học nờn quan tõm tới việc giỏo dục động cơ và thỏi độ học tập của HS.
- GV nờn bắt đầu chuyển từ dạy - học sang dạy - tự học nghĩa là dạy sao cho HS quen dần với tự học.
- Để nõng cao hiệu quả tự học, GV cần cung cấp cỏc tài liệu hỗ trợ việc tự học cho HS. Hiện nay, tài liệu tham khảo trờn mạng internet rất nhiều, GV cần giỳp HS để chọn và dựng tài liệu đỳng cỏch. Chỳng tụi tin rằng HS sử dụng tài liệu để tự học càng tốt thỡ chất lượng học tập càng cao, gỏnh nặng về sự quỏ tải của chương trỡnh học đặt trờn vai thầy cụ sẽ giảm, thầy cụ sẽ c thờm thời gian để chăm chỳt vào bài giảng theo phương phỏp mới. Như thế, hiệu quả đào tạo chắc chắn sẽ được cải thiện. - GV cần dành thời gian để hướng dẫn tự học trờn lớp, cõn đối giữa thời gian tự học trờn lớp với thời gian tự học ở nhà của HS sao cho hợp l . ờn cạnh đ , cần quan tõm đến việc hỡnh thành năng lực tự kiểm tra, tự đỏnh giỏ cho HS.
- Việc tự học qua sỏch hay học qua ngoại kh a của HS cũn yếu. Nhà trường cần tạo điều kiện cho HS ngoài học ở trường cũn biết học khi đi chơi, học khi lao động...
3. Hƣớng phỏt triển của ề tài
Hướng trước mắt, c thể xuất bản nhiều HT T hỗ trợ HS tự học ở tất cả cỏc khối
lớp. Vẫn cũn nhiều định hướng khỏc như : HT T dành cho HS yếu, muốn tự luyện lại căn bản; HT T dành cho cỏc th sinh chuẩn bị thi vào đại học; HT T theo từng chuyờn đề như bài tập hiđrocacbon, bài tập kim loại, bài tập điện phõn … HTBT theo từng phần như bài tập vụ cơ, bài tập hữu cơ, bài tập h a đại cương.
Hướng lõu dài, c thể xõy dựng HT T hỗ trợ HS tự học hầu hết cỏc chương trỡnh
đào tạo ở nhiều bậc học để gia tăng khả năng học tự lực, t ch cực cho người học. Để phổ biến HT T cho số lượng lớn HS, c thể đưa HT T lờn cỏc website, trước hết là website của trường.
Dự đó đầu tư nhiều thời gian và cụng sức nhưng thiếu s t là khụng thể trỏnh
kh i. K nh mong nhận được sự chỉ bảo nhiệt tỡnh của quý thầy cụ để luận văn được hoàn thiện hơn. Chỳng tụi hy vọng rằng những đ ng g p của luận văn, trong chừng mực nào đ sẽ g p phần nõng cao chất lượng dạy học mụn H a học trong giai đoạn hiờn nay ở cỏc trường THPT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ng Ngọc n (2007), Cõu hỏi và bài tập trắc nghiệm húa học 11, NX Giỏo dục. 2. Hoàng nh, Đỗ Thị Chõu (2008), Tự học của sinh viờn, NX Giỏo dục.
3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2009), Lớ luận dạy học hiện đại, NX ĐHSP