luõn chuyển người chỉ huy hợp lý là tạo ra điều kiện, hoàn cảnh thực tế khỏc nhau, mụi trường tư duy khỏc nhau. Nhờ cú nhiều tỡnh huống khỏc nhau đú, mà tư duy của họ đợc cọ xỏt, thử thỏch một cỏch toàn diện vừa khẳng định tớnh vững vàng của phương phỏp tư duy, vừa nõng cao tớnh nhạy bộn, sự sắc sảo và phỏt huy mọi sở trường, năng khiếu trong tư duy của họ. Dưới cỏi nhỡn khoa học thỡ việc luõn chuyển người chỉ huy mang lại những điểm tớch cực cho sự nghiệp xõy dựng quõn đội: một là, thụng qua đú cụng tỏc cỏn bộ đỏnh giỏ được trỡnh độ, năng lực tư duy của từng người chỉ huy; hai là, sự sỏng tạo trớ tuệ của từng người là khỏc nhau, cựng một thực tế khỏch quan mỗi người cú cỏch xử trớ sỏng tạo riờng, qua những sỏng tạo đú mà chọn lựa được phương ỏn tối ưu. Mặt khỏc, thụng qua đú, cỏc tri thức nguồn của tư duy càng thờm phong phỳ. Tuy nhiờn, luõn chuyển hợp lý khụng đồng nghĩa với việc đảo lộn vụ nguyờn tắc, khụng cú kế hoạch khiến người chỉ huy khụng kịp nắm đầy đủ tỡnh hỡnh của đơn vị; nú càng khụng phải là biện phỏp tỡnh thế để xử trớ nội bộ với
những cỏn bộ vi phạm khuyết điểm. Việc luân chuyển đó phải đ-
ợc quán triệt quan điểm t duy biện chứng duy vật.
Tổ chức, tập dượt để người chỉ huy trực tiếp tham gia vào cỏc cuộc vận động tuyờn truyền chủ trương, đường lối, chớnh sỏnh của Đảng và Nhà nước cho nhõn dõn trong địa bàn đúng quõn, trực tiếp tham gia vào cuộc đấu tranh lý luận chớnh trị của Đảng và cuộc đấu tranh chống tiờu cực trong xó hội cũng là một biện phỏp rốn luyện tư duy. Cỏc thế lực thự địch đang rỏo riết chống phỏ cỏch mạng nước ta bằng chiến lược "diễn biến hồ bỡnh". Qũn đội luụn là mục tiờu chống phỏ số một của chỳng. Chỳng ra sức tỡm mọi cỏch để loại bỏ sự lónh đạo của Đảng đối với qũn đội. Bọn cơ hội, phản động về chớnh trị đang tung ra những luận điểm, quan điểm đi ngược lại lợi ớch của nhõn dõn, ngược lại sự nghiệp cỏch mạng, sự nghiệp xõy dựng quõn đội. Bởi vậy, người chỉ huy phải hăng hỏi tham gia vào cỏc cuộc đấu tranh này khụng những làm cho họ cú được thực tiễn đấu tranh cỏch mạng phong phỳ, sinh động, mà cũn rốn luyện phương phỏp tư duy, sự nhạy bộn, tinh tường, mẫn cảm, tự tin đó là những đức tớnh quý bỏu của người giữ vị trớ chủ trỡ trong đơn vị. Qua đú, họ dạn dày kinh nghiệm, dễ dàng nhận diện mọi kẻ thự dự bờn trong hay bờn ngoài.
Xõy dựng thành nền nếp việc định kỳ kiểm tra, đỏnh giỏ chất lượng cụng tỏc của người chỉ huy: hội thi, thao diễn, diễn tập và cỏc hoạt động khỏc... thụng qua đú mà kiểm định chất lượng của tư duy. Những thành cụng và thất bại trong quỏ trỡnh xõy dựng đơn vị vững mạnh toàn diện chứng minh trỡnh độ, năng lực, phương phỏp tư duy của người chỉ huy. Kiểm định chất lượng tư duy của đội ngũ cỏn bộ thụng qua năng lực tổ
chức thực tế và hiệu quả cụng tỏc của họ là cỏch tốt nhất, thu được đỏp số chớnh xỏc nhất.
Trong tỡnh hỡnh hiện nay, việc kiểm định chất lượng tư duy phải cú nhiều hỡnh thức mới tương ứng với cỏc nội dung hoạt động thực tiễn ngày càng đa dạng trong sẵn sàng chiến đấu, cụng tỏc, sản xuất. Đú là việc tổng kết thực tiễn, đỏnh giỏ kết quả của từng cụng việc cụ thể và thực hiện cỏc bài tập, tập bài và diễn tập... Thụng qua sự kiểm định đú mà nắm bắt, điều chỉnh cỏc yếu tố tỏc động đến việc nõng cao chất lượng tư duy. Xỏc lập hệ điều kiện cần thiết cho tư duy được tiến hành thuận lợi: dõn chủ hoỏ, cung cấp thụng tin đầy đủ, quan tõm đến đời sống vật chất tinh thần của cỏn bộ, cú chế độ thưởng phạt đỳng... tạo ra mụi trường thuận lợi cho tư duy. Xõy dựng cơ chế chặt chẽ để kiểm tra trỡnh độ thực tế về học tập và rốn luyện là một tiờu chuẩn nghiờm ngặt để đỏnh giỏ người chỉ huy và là động lực vươn lờn của họ. Cú chớnh sỏch khuyến khớch kịp thời, thiết thực nhằm động viờn, thỳc đẩy đội ngũ cỏn bộ khụng ngừng học tập vươn lờn là nội dung chớnh để nõng cao hiệu quả tư duy trong cỏc nội dung hoạt động chỉ huy của họ.
Phát triển t duy biện chứng trong hoạt động thực tiễn quân sự đòi hỏi khi xem xét đánh giá tình hình và hoạt động của đơn vị phải bảo đảm tính khách quan, tồn diện, lịch sử, cụ thể và trong sự phát triển. Địi hỏi khi xem xét, đánh giá tình hình, hoạt động của đơn vị phải bảo đảm khách quan, khơng xen ý trí chủ quan của mình, xem xét đầy đủ các nội dung, nhiệm vụ cơ bản, không tách rời hoặc nhấn mạnh một mặt nào, tuy nhiên phải có trọng tâm, trọng điểm, nhiệm vụ cơ bản trớc mắt, để nâng cao chất lợng tổng hợp của Quân đội. Đồng thời phải gắn công tác nghiên cứu lý luận trong thực tiễn quân sự trong từng nội dung, từng mặt của quân đội. Do vậy cần phải tiến hành đồng bộ các nhiệm vụ và các nhiệm vụ này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Trớc hết cần tập trung các tài liệu, t liệu phục vụ cho nghiên cứu, để tái hiện đợc khách thể của hoạt động thực tiễn quân sự, đặc biệt là đối tợng tác chiến.
Phát triển t duy biện chứng trong hoạt động thực tiễn quân sự đòi hỏi phải xuất phát từ điều kiện thực tế của quân đội ta trong tình hình hiện nay. Do đó, khi phân tích tình hình nhiệm vụ, phải xuất phát từ thực tế tình hình để phân tích, lấy sự hoạt động thực tiễn quân sự
làm đối tợng xem xét, khơng đợc xuất phát từ cơng thức có sẵn, khơng đợc khn sự vật đó theo t duy từ cái có sẵn.
Phát triển t duy biện chứng trong hoạt động thực tiễn qn sự địi hỏi phải tính đến sự vận động phát triển của cả quân đội và đối tợng tác chiến. Do đó, khi xem xét sự vật phải tính đến cả sự nhảy vọt về chất và cả những biến đổi về lợng để có những tác động cho sự phù hợp với sự vận động phát triển không ngừng của thực tế khách quan. Mặt khác phải xem xét trong mối liên hệ tổng thể của sự đa dạng và bản chất của hoạt động thực tiễn quân sự. Đồng thời phát huy vai trò nhân tố chủ quan của các chủ thể để tác động, thúc đẩy sự phát triển của các đối tợng mà hoạt động thực tiễn quân sự hớng tới. Thông qua nghiên cứu q khứ vì lợi ích của hiện tại và tơng lai trong hoạt động thực tiễn quân sự.
Phát triển t duy biện chứng trong hoạt động thực tiễn quân sự đòi hỏi phải xem xét sự vật một cách khách quan, phải đứng trên quan điểm toàn diện trong điều kiện lịch sử cụ thể, với quan điểm phát triển. Đồng thời không đợc tách rời, hoặc tuyệt đối hoá bất cứ hoạt động, mặt nào trong tổng thể hoạt động thực tiễn quân sự cũng nh hoạt động thực tiễn xã hội.