Các chất dinh dỡng có trong thức ăn Vai trò của chất bột đờng.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 2 CKTKN & GDKNS (Trang 40 - 43)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các chất dinh dỡng có trong thức ăn Vai trò của chất bột đờng.

Vai trò của chất bột đờng.

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

- Phân loại đợc thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.

- Phân loại đợc thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó.

- Biết đợc các thức ăn có chứa nhiều chất bột đờng và vai trò của chúng.

- Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo cho hoạt động sống.

II. Đồ dùng dạy học

- Các hình minh họa ở trang 10, 11SGK. - Phiếu học tập.

- Các thẻ có ghi chữ: trứng, đậu, tôm, nớc cam, cá, sữa, ngô, tỏi tây, gà, rau cải.

III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy

Khởi động 1. Bài cũ

- Gọi 2 em lên bảng

- Nhận xét cho điểm học sinh. * Hoạt động 1: Phân loại thức ăn và đồ uống

- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa SGK/10.

+ Thức ăn, đồ uống nào có nguồn gốc thực vật, động vật?

- Tuyên dơng em nào tìm đợc nhiều và phân loại nguồn gốc đúng.

- Yêu cầu học sinh đọc phần bạn cần biết SGK/10

- Ngời ta còn cách phân loại thức ăn nào khác?

- Theo cách này, thức ăn đợc chia thành mấy nhóm.

Hoạt động học

- Kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất.

- Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể ngời với môi trờng.

- Lần lợt gọi học sinh lên gắn thẻ và ghi bổ sung tên các loại thức ăn, đồ uống.

Nguồn gốc Thực vật

Đậu cô ve, nớc cam, sữa đậu nành, tỏi tây, rau cải, chuối, táo, bún.... Động vật Trứng, tôm, gà, thịt lơn, thịt bò, cua, trai, sò, ốc.... - 2 em đọc to, học sinh khác theo dõi.

- Còn cách dựa vào chất dinh dỡng chứa trong thức ăn.

- Vậy có mấy cách phân loại thức ăn?

- Giáo viên kết luận.

+ Nhóm chứa nhiều bột đờng + Nhóm chứa nhiều béo

+ Nhóm chứa nhiều khoáng, còn có chất xơ và nớc.

- Có 2 cách phân loại thức ăn: dựa vào nguồn gốc; vào lợng các chất dinh dỡng chứa trong thức ăn đó.

- Học sinh lắng nghe

* Hoạt động 2: Các loại thức ăn có chứa nhiều chất bột đờng và có vai trò của chúng

- Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu học sinh quan sát hình minh họa SGK/11 và trả lời.

- Kể tên các thức ăn giàu chất bột, đờng có trong hình trang 11

- Hàng ngày em thờng ăn những loại thức ăn nào có chứa chất bột, đờng?

- Nhóm thức ăn có nhiều chất bột đờng có vai trò gì?

- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm bổ sung.

- Giáo viên kết luận.

- Cử nhóm và th ký điều hành.

- Quan sát, thảo luận, và ghi câu trả lời vào giấy.

- Gạo, bánh mì, mì sợi, ngô miến, bánh qui, bánh phở, bún, sắn, khoai tây, chuối, khoai lang.

- Cơm, bánh mì, phở, bánh canh, xôi...

- Cung cấp năng lợng cần thiết cho mọi hoạt động của cơ thể

* Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng.

- Chia lớp 12 nhóm - Phát phiếu học tập

- Gọi học sinh trình bày kết quả

- Mỗi nhóm 3 em (bàn)

- Học sinh làm việc và hoàn thành phiếu.

- Đại diện 1 – 2 nhóm trình bày. Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đ-

ờng Từ loại cây nào?

1 2 3 4 5 Gạo Ngô Bánh quy Bánh mì Mì sợi Cây lúa Cây ngô Cây lúa mì Cây lúa mì Cây lúa mì

6 7 8 9 Chuối Bún Khoai lang Khoai tây Cây chuối Cây lúa Cây khoai lang

Cây khoai tây - Các thức ăn chứa nhiều

chất bột đờng có nguồn gốc từ đâu?

- Có nguồn gốc từ thực vật. * Hoạt động kết thúc

- Giáo viên gọi học sinh đọc mục bạn cần biết SGK/11

- Dặn học sinh về nhà cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ chất dinh dỡng.

- Tổng kết - tuyên dơng những em hăng hái học tập. ---

Thứ sáu, ngày 26 tháng 08 năm 2011

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 2 CKTKN & GDKNS (Trang 40 - 43)