Dãy Hoàng Liên Sơn I Yêu cầu

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 2 CKTKN & GDKNS (Trang 28 - 30)

I. Yêu cầu

Sau bài học, học sinh có khả năng:

- Biết và chỉ đợc vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lợc đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Nêu đợc 1 số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn cao, nhiều đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu... Mô ta đợc đỉnh núi Phan - xi - păng.

- Rèn luyện kĩ năng xem bản đồ, lợc đồ, bảng thống kê. Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên đất nớc Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy học

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam (loại lớn) - Lợt đồ các dãy núi chính ở Bắc Bộ (phóng to) - Tranh ảnh vể dãy núi Hoàn Liên Sơn.

III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy

1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động chính Hoạt động 1:

Hoàng Liên Sơn - dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.

Yêu cầu học sinh quan sát l- ợt đồ và kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ?

- Tìm hiểu về dãy Hoàng Liên Sơn

- Yêu cầu học sinh tìm vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ.

- Nêu đặc điểm của dãy

Hoạt động học - Lắng nghe.

- 2 học sinh cạnh nhau chỉ và nói cho nhau nghe.

- 2 em lên bảng chỉ lợc đồ: Dãy Hoàng Liên Sơn - Sông Gâm - Ngân Sơn - Bắc Sơn - Đông Triều.

Hoàng Liên Sơn? - Học sinh thảo luận theo cặp Giáo viên hệ thống:

Hoàng Liên Sơn Vị trí ở phía bắc nớc ta giữa sống Hồng và sông Đà.

Dài khoảng 180km, rộng = 30m. Độ cao: dãy núi cao, đồ sộ nhất Việt Nam. Đỉnh: có nhiều đỉnh nhọn.

Sờn: dốc

Thung lũng: hẹp và sâu.

Giáo viên nêu kết luận: dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía bắc và là dãy núi cao và đồ sộ nhất nớc ta, có nhiều đỉnh nhọn, sờn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

Hoạt động 2: Đỉnh Phan xi păng “nóc nhà” của Tổ quốc Tổ chức hoạt động cả lớp

Treo H2/71 và hỏi

+ Hình chụp đỉnh núi nào? Đỉnh này thuộc dãy núi nào?

+ Đỉnh núi này có độ cao? + Theo em tại sao có thể nói đỉnh núi Phan xi păng là “nóc nhà” của Tổ quốc ta?

+ Hãy mô tả đỉnh núi Phan xi păng?

- Gọi vài em nhắc lại

- Học sinh quan sát và nêu - Đỉnh núi Phan xi păng thuộc dãy Hoàng Liên Sơn.

- 3.143m

- Vì đây là đỉnh núi cao nhất ở nớc ta.

- Phan xi păng là đỉnh núi cao nhất ở nớc ta, đỉnh nhọn quanh năm mây mù bao phủ.

Hoạt động 3: Khí hậu lạnh quanh năm - Yêu cầu học sinh đọc SGK mục

2/71.

+ Những dãy cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu nh thế nào?

- Giáo viên nhận xét bổ sung (nếu thiếu)

khí hậu ở nơi thấp hơn của Hoàng Liên Sơn. Thị trấn SaPa, khu du lịch ở vùng núi phía Bắc n- ớc ta.

- Yêu cầu: học sinh quan sát bản đồ và chỉ vị trí của SaPa và cho biết độ cao của SaPa?

- Yêu cầu đọc bảng số lịêu về

- 1 em đọc to - học sinh khác đọc thầm.

- Khí hậu lạnh quanh năm, nhất là những tháng mùa đông, có

khi có tuyết rơi. Từ độ cao 2.500m trở lên khí hậu càng lạnh hơn, gió thổi mạnh.

- 2 em chỉ và nêu: Sa Pa có độ cao 1.570m.

nhiệt đọ trung bình ở SaPa tháng 01 và tháng 7. - Sa Pa có khí hậu nh thế nào? - Tháng 19 oC, tháng 7 20oC. - Quanh năm mát mẻ.

Giáo viên giảng thêm: Bên cạnh việc có khí hậu quan năm mát mẻ, Sa Pa còn có nhiều cảnh đẹp tự nhiên nh Thác Bạc, Cầu Mây, Cổng Trời, rừng Trúc... nên Sa Pa đã trở thành khu du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía bắc nớc ta.

- Giới thiệu tranh ảnh Sa Pa - Học sinh quan sát 3. Củng cố dặn dò

Trò chơi: Tập làm hớng dẫn viên du lịch

- Giáo viên chuẩn bị 3 thẻ có ghi chữ: Hoàng Liên Sơn, Sa Pa, Phan xi păng.

- Phổ biến luật chơi: lớp chia 3 đội, mỗi đội cử 1 đại diện bốc thăm, đợc thẻ nào thì thuyết minh về địa danh đó.

- Đội nào thuyết minh đúng, hay có thêm t liệu là đội đó thắng. - Giáo viên nhận xét và tuyên dơng.

- Về học thuộc bài và trả lời câu hỏi cuối bài. --- Thứ năm, ngày 25 tháng 08 năm 2011

Thể dục (Tiết 4)

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 4 TUAN 2 CKTKN & GDKNS (Trang 28 - 30)