BÀI 2 : S DỤNG DỤNG CỤ THIẾT BỊ LẮP ĐẶT ĐI N
1. Sử dụng các đồ bảo hộ lao động
1.2. Giày bảo hộ
Đặt vấnđề:
Theo thống kê mớinhất thì hàng năm nƣớc ta cĩ hàng ngàn ca bệnh nhân vào bệnh viện do chấn thƣơng ở bàn chân và ƣớc tính khoảng 80% dân số trƣởng thành từng cĩ vấn đề liên quan đến bàn chân nhƣ bị chấn thƣơng đau nhức sƣng nhiễm nấm tê cứng… Phần lớn những vấn đề ấy xuất phát từ việc bảo vệ đơi chân khơng đúng cách khi làm việc. Bàn chân của ngƣời lao động tiếp xúc với nhiều mối nguy hiểm tại nơi làm việc nhƣ:
Vật thể rơi hay lăn trúng chân
Điệngiật Vật sắcnhọn
Nhiệt độ quá thấp/ quá cao
Hĩa chất Vi khuẩn
Bề mặt trơntrƣợt dễ té ngã
Ergonomic (do đứng quá lâu tƣthế làm việc khơng phùhợp…)
Những nguy cơ nĩi trên hồn tồn cĩ thể tránh hoặc loại bỏ đƣợc nếu ngƣời sử dụng lao động và bản thân ngƣời lao động thực hiện các bƣớc đơn giản để bảo vệ bàn chân ngƣời lao động.
Chọn giày bảo hộ lao động.
Hiện nay trên thị trƣờng cĩ rất nhiều loại giày bảo hộ đƣợc bày bán trên thị trƣờng. Nhƣng ta cần biết cách sử dụng và chọn mua giày bảo hộ lao động phù hợp.
Hình 2.3: Giày bảo hộ lao động
Giày bảo hộ rất đa dạng về mẫu mã màu sắc và tính năng. Trƣớc khi mua giày chúng ta phải hiểu tính chất bảo vệ của từng loại giày bảo hộ Theo tính chất bảo vệ ngƣời ta phân loại giày bảo hộ thành một số nhĩm cơ bản sau đây:
Chống lực va đập lên ngĩn chân
Chống đâm xuyên
Chống tĩnhđiện
Chống nĩng hoặc chốnglạnh Độ bền vớinƣớc
Độ bền nhiên liệu dầu Khả năng kháng hĩa chất Chốngtrƣợt
Căn cứ vào các ký hiệu trên giày, để nhận biết đƣợc các tính năng bảo vệ của chúng:
Khi mua giày ta cần thử giày bằng cách xỏ giày vào chân rồi đi vịng quay và cảm giác xem giày cĩ thoải mái và vừa khơng.