LẮP ĐẶT QUẠT TRẦN

Một phần của tài liệu Giáo trình Sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện dân dụng (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử CĐTC) (Trang 107)

MÃ BÀI: MĐ29-9

GIỚI THIỆU:

Trình bày cách lắp đặt tháo quạt trần.

MỤC TIÊUCỦA BÀI:

- Lựa chọn được quạt trần đúng yêu cầu kỹ thuật.

- Xác định đúng các đầu dây quạt trần, lắp đặt, tháo dở được quạt trần.

- Rèn luyện tính cẩn thận, cĩ tác phong cơng nghiệp, khả năng làm việc độc lập củng như theo nhĩm và vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tiển.

NỘI DUNG CHÍNH:

1. Lựa chọn quạt trần.

Hình 9.2: Một số loại quạttrần

- Theo dịng định mức hoặc cơng suất định mức: Iđm > Ittpt (Pđm > Pttpt). Hoặc dựa vào kích thƣớc của phịng bạn muốn lắpđặt:

+ Nếu bức tƣờng dài nhất trong phịng là 120” hay ngắn hơn hãy dùng quạt cĩ đƣờng kính 36” hay nhỏ hơn.

+ Nếu bức tƣờng dài từ 120” đến 150” hãy dùng quạt cĩ đƣờng kính từ 42” đến 48”.

+ Nếu bức tƣờng dài hơn 150” hãy dùng quạt cĩ đƣờng kính 52” hay lớn hơn.

- Theo điện áp đinh mức: Uđm = ULĐ

- Theo tần số lƣới điện fđm (50Hz  60Hz)  Một số lựa chọn khác:

+ Xuất xứ hạng sản xuất.

+ Số lƣợng cánh: 3 cánh 4 cánh 5 cánh. + Màu sắc:

+ Kiểu dáng. + Chiều dài ti.

 Hộp điều chỉnh tốc độ quạt trần.

- Cách điều chỉnh tốc độ: bằng cuộn cảm bằng tụ điện bằng biến trở ( hoặc mạch điệntử)

- Kiểu dáng: hộp nổi hoặc âm. - Số cấp tốc độ hoặc vơ cấp.

Thƣờng hộp điều chỉnh tốc độ (hộp số) quạt trần đi kèm theo quạt.

2. Lắp đặt quạttrần: Sơ đồ nguyên lýSơ đồ nguyên lý C R S Tụ 2 5F 350V.AC Hộp số

Tụ điện  Đặc điểm của quạttrần

- Đối với quạt trần Việt Nam điện trở của cuộn làm việc RLV nhỏ hơn điện trở của cuộn khởi động RKĐ. Đối với Quạt Trung Quốc thƣờng ngƣợclại.

- Màu đỏ là đầu R (làm việc ) - Màu vàng đầu S (khởiđộng)

- Màu trắng hoặc đen C (đấu chung)

Cách xác định các đầu dây đối với quạt cũ mất hiệu Dùng đồng hồ vạn năng để đo điện trở của các cuộn dây.

- Đặt ở nức X1 đo lần lƣợt các cặp dây ta sẽ 3 giá trị điện trở. Lần đo cĩ giá trị R lớn nhất thì dây cịn lại là dây chung (C) lấy dây chung đo với 2 dây cịn lại nếu dây nào cĩ R lớn hơn là đầu làm việc (R) dây nào cĩ điện trở nhỏ hơn là đầu khởi động (S). Đối với quạt trung quốc thì ngƣợclại.

 Sơ đồ lắpđặt

Hình 9.3: Sơ đồ lắp đặt quạt trần Bƣớc 1: Xác định vị trí lắp quạt và lắp hộp số.

Bƣớc 2: Đi dây nguồn  hộp số  vị trí lắp quạt.

Bƣớc 3: Cố định giá treo quạt lên trần nhà bằng đinh ốc và vịng đệm cĩ khĩa chắc chắn và chơn chân đế nếu hộp số âm tƣờng.

Bƣớc 4: Xác định các đầu đấu dây:

Bƣớc 5: Lắp quạt: Dễ nhất là khi hộp đựng động cơ quạt cịn ở dƣới sàn nhà:

- Sau khi xác địnhđƣợc cácđầu dây bạn tiến hành đấu dây theo sơđồđấu dây. - Lắp cánh quạt bằng đinh ốc và vịng đệm đính kèm.

- Lắp thanh treo:

+ Kéo dây điện qua thanh treo nắp chụp và lắp thanh treo vào hộp đựng độngcơ.

+ Giữ chặt thanh treo vào hộp bằng then nối và chốt định vị. + Xiết chặt ốc định vị bên hơng thanh treo.

- Nhấc cảkhối đã ráp lên giá treo: cĩ thể cần ngƣời phụ cho việc này. - Nối dây:

+ Các dây điện trung tính và dây tiếp đất nối lại với nhau  nối dây pha. + Quấn chặt các đầu nối lại bằng băng cáchđiện.

+ Nhét dây điện vào trong hộp điện.

- Gắn nắp chụp và xiết ốc đính kèm cho chặt.

Bƣớc 6: Cấp nguồn chạy thử.

Những sai hỏng thƣờng gặp. - Quạt quayyếu:

+ Do tụ lâu ngày bị yếu  Thay tụ mới (đúng thơng số kỹ thuật)

+ Do chọn dung lƣợng Tụ sai: thƣờng đối với quạt trần thì tụ cĩ thơng số là 2.5F –350V.AC (tốt nhất là xem tụ cũ trên quạt)

+ Do xác định sai các đầu dây.

- Quạt quay ngƣợc. Thƣờng do xác định nhầm đầu làm việc với đầu khởiđộng.

3. Tháo bỏ quạt trần cũ:

- Tắt điện ở hộp cầu dao chính và các hê thống điện cĩ liên quan.

- Tháo nắp chụp.

- Dùng bút thử điện kiểm tra xem dâyđiện.

- Khi đã chắc chắn là điện đã đƣợc tắt hồn tồn thì hãy tháo dàn đèn và tháo quạt cũ xuống.

Câu hỏi bài tập:

9.1. Cách chọn quạt trần và các bƣớc lắp đặt quạttrần? 9.2. Các bƣớc tháo quạttrần?

Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

- Học viên phải hiểu đƣợc cách chọn cách bƣớc lắp đặt và cách tháo dở quạt trần?

- Học viên phảilựachọnphù hợp lắpđặt và tháo dởđƣợcquạttrần đảmbảo mỹ thuật và yêu cầu kỹ thuật an tồn cho ngƣời và thiếtbị.

BÀI 10: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG MÃ BÀI: MĐ29-10

GIỚI THIỆU:

Trình bày khái niệm các hình thức chiếu phƣơng pháp chiếu sáng. Các phƣơng thức lắp đặt hệ thống chiếu sáng.

MỤC TIÊU CỦA BÀI:

- Nắm được các hình thức chiếu sáng, yêu cầu và phân loại chiếu sáng. - Trình bày được các phương thức lắp đặt điện chiếu sáng.

- Trình bày được các phươp pháp đi dây, ưu nhược điểm của từng phương pháp.

- Rèn luyện tính cẩn thận, cĩ tác phong cơng nghiệp, khả năng làm việc độc lập củng như theo nhĩm và vận dụng sáng tạo kiến thức đã học vào thực tiển.

NỘI DUNG CHÍNH:

1. Khái niệm chung về chiếu sáng.

- Chiếu sáng điện là sử dụng các bĩng đèn điện để chiếu sáng. Muốn nghiên cứu về chiếu sáng điện cần tìm hiểu về cấu tạo đặc tính các loại đèn điện và các yếu tố liên quan ảnh hƣởng đến chiếu sáng của khơng gian kiến trúc nơi dự định sử dụng chiếu sáng.

- Chiếu sáng bằng điện ngày nay khơng chỉ đơn thuần là tạo ra ánh sáng để làm việc mà cịn là việc sử dụng ánh sáng hợp lý nhằm đảm bảo sức khoẻ chongƣời lao động tạo độ sáng thích hợp làm cho ngƣời sử dụng đƣợc thoải mái sảng khối trong cơng việc và nghỉ ngơi giải trí tạo cảm giác an tồn tin cậy cho mọi ngƣời. Trong các khơng gian rộng lớn hay những căn phịng vì yêu cầu kỹ thuật mà ánh sáng tự nhiên khơng thể chiếu vào thì việc chiếu sáng đơn giản và hiệu qủa nhất là chiếu sáng bằng đèn điện.

- Thiết bị chiếu sáng bằng điện cịn là phƣơng tiện trang trí nghệ thuật cho các cơng trình kiến trúc cả bên trong lẫn bên ngịai, chiếu sáng bằng điện cũng là

phƣơng tiện để các nhà kinh doanh quảng cáo sản phẩm của mình là phƣơng tiện để bảo vệ cho con ngƣời khỏi các tai nạn trộm cắp...

Vì vậy, chiếu sáng điện là bộ phận khơng thể thiếu khi thiết kế kiến trúc. Để làm cơng việc này ta cần:

+ Tìm hiểu mơi trƣờngđƣợc chiếu sáng: Khơng gian kiến trúc, yêu cầucủa cơng việc ngƣời sử dụng ánh sáng.

+ Chọn lựa loại đèn và cách bố trí đèn phù hợp với yêucầu.

+ Bố trí hệ thống dây cấp điện thiết bị điều khiển đèn hợp lý thuận tiện cho ngƣờisử dụng và phịng chống cháynổ.

1. Các yêu cầu cơbản.

- Phù hợp điều kiện làm việc đối với từng mục đích chiếu sáng.

- Chỉ số hồn màu cao: mang lại sự trung thực giống ánh sáng tự nhiên. - Tiết kiệm năng lƣợng hiệu suất cao.

- An tồn thân thiện với mơitrƣờng. - Tuổi thọ cao.

- Khơng bị lĩa mắt độ chĩi của đèn phải chọn sao cho mắt ngƣời khơng bị mệt mỏi do chiếu sáng trực tiếp hay ánh sáng phản xạ.

- Trƣờng hợp khi bị sự cố thì phải cĩ hệ thống đèn an tồn để cĩ thể thốt ra ngồi.

2. Các hình thức chiếu sáng. 2.1. Hệ thống chiếu sáng làmviệc:

Để tạo nên độ rọi ở những nơi làm việc ngƣời ta dùng chiếu sáng chung chiếu sáng cục bộ (hay khu vực) và chiếu sáng tổ hợp.

Hình 10.1: Hệ thống chiếu sáng làm việc

Chiếu sáng chung :

- Khái niệm: Là hệ thống chiếu sáng cho bề mặt làm việc sao cho độ rọi đồng đều tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động làmviệc.

- Đặcđiểm:

+ Phân bố đều. + Phân bố chọn lọc.

- Sử dụng: Chiếu sáng chung đƣợc sử dụng trong các nơi cĩ diện tích làm việc

rộng cĩ yêu cầu độ rọi gần nhƣ nhau tại mọi điểm trên bề mặt đĩ nhƣ ở phân xƣởng may xƣởng mộc hàn tiện phịng học nơi làmviệc…

- Ƣu nhƣợcđiểm:

+ Ƣu điểm: Tạo nên độ rọi đều cĩ ảnh hƣởng tốt tới mắt cĩ thể dùng đènchiếu sáng cơng suất lớn để nâng cao hiệu suất chiếu sáng.

+ Nhƣợc điểm: Lãng phí điện năng vì khơng phải chỗ nào cũng yêu cầu độ rọi

nhƣ nhau.

Chiếu sáng cục bộ:

- Khái niệm: Là hệ thống chiếu sáng cho những nơi yêu cầu sự quan sát tỉ mỉ chính xác và phân biệt rõ các chi tiết … thì cần cĩ độ rọi cao mới làm việc kết quả.

- Đặc điểm: Chỉ cần bĩng đèn cĩ cơng suấtnhỏ.

- Sử dụng: Thƣờng đƣợc dùng để chiếu sáng các chi tiết gia cơng trên máy cơng cụ chiếu sáng ở các bộ phận kiểmtra…

- Ƣu nhƣợc điểm:

+ Tạo ra độ rọi cao ở những nơi cần thiết.

+ Cĩ thể điều chỉnh đƣợc hƣớng chiếu sáng và dùng các đèn điện áp thấp để nâng cao hiệu suất.

+ Khi khơng làm việc cĩ thể tắt đèn do đĩ tiết kiệm điện năng.

Chiếu sáng tổ hợp (hay cịn gọi là chiếu sáng hỗnhợp).

- Khái niệm: Là kết quả của việc sử dụng đồng thời chiếu sáng chung và chiếu sáng cục bộ.

- Sử dụng: Chiếu sáng hỗn hợp thƣờng đƣợc dùng ở những phân xƣởng gia cơng nguội các phân xƣởng khuơn mẫu trong các nhà máy cơ khí. Nĩ cũng đƣợc dùng khi cần phân biệt màu sắc độ lồi lõm… Chiếu sáng này

2.2. Hệ thống chiếu sáng ngồitrời.

- Hình ảnh:

Hình 10.2: Hệ thống chiếu sáng ngồi nhà

- Khái niệm: Là hệ thống chiếu sáng cơ bản nhằm phục vụ cho các mục đích nhƣ: về thẩm mỹ (để chiếu sáng bên ngồi ngơi nhà cảnh quan cơng viên…). Về mặt an ninh (chiếu sáng lối đi và các vật xung quanh nhà…). Về mặt tiện ích (chiếu sáng hiên nhà đƣờng đi lối lái xe….)...

- Đặc điểm: Thơng thƣờng chiếu sáng ngồi nhà thƣờng kéo dài trong một khoảng thời gian lớn do đĩ để tiết kiệm năng lƣợng nên dùng các đèn tiết kiệm điện hoặc sử dụng các loại đèn cĩ bộ hẹn giờ hoặc cảm biến…khi cần thiết thì bật sáng khơng cần thiết thì tự độngtắt…

2.3. Hệ thống chiếu sáng sựcố.

- Khái niệm: Là hệ thống chiếu sáng tạo ra ánh sáng khi xẩy ra sự cố mạng chiếu sáng chính. Hệ thống chiếu sáng sự cố phải bảo đảm cĩ đủ ánh sáng để cơng nhân sơ tán khỏi nơi nguy hiểm hoặc tiến hành thao tác xử lý sựcố.

- Hình ảnh:

Hình 10.3: Đèn chiếu sáng sự cố

- Đặc điểm: Trong hệ thống chiếu sáng tịa nhà khơng thể thiếu hệ thống chiếu sáng sự cố. Hệ thống chiếu sáng sự cố chỉ sáng trong một thời gian nhất định. Nguồn điện đƣợc lấy từ Pin (ắc quy) dự phịng thƣờng đi cùng với đèn khi xảy ra sự cố mất điện hệ thống chiếu sáng sự cố sẽ tự động bật sáng để thốt ra ngồi hoặc để phục vụ cho việc sửa chữa.

3. Phân loại chiếu sáng.

Cĩ nhiều cách phân loại hệ thống chiếu sáng khác nhau dƣới đây là hai cách phân loại cơ bản.

- Căn cứ vào dạng chiếu sáng được chia làm 2 dạng :

+ Chiếu sáng cơng nghiệp: là ánh sáng đƣợc cấp cho các khu cơng nghiệp nhƣ: nhà xƣởng kho bãi …

+ Chiếu sáng dân dụng: là ánh sáng đƣợc cấp cho căn hộ trƣờng học khách sạn….

- Căn cứ vào mục đích chiếu sáng được chia ra như sau:

+ Chiếu sáng chung: là chiếu sáng tạo ra cĩ độ sáng đồng đều trên bè mặt chiếu sáng.

+ Chiếu sáng cục bộ: là hình thức ánh sáng tập trung cho 1 điểm hay cho 1 diện tích hẹp

+ Chiếu sáng sự cố: là biện pháp dự phịng khi xảy ra sự cố mất điện.

4. Các phƣơng thức lắp đặt.

Dây dẫn chiếu sáng thƣờng đƣợc lắp đặt theo 2 cách: đặt nổi hoặc đặt âm tƣờng (đặt ngầm) .

4.1. Phƣơng thức lắp đặt nổi.

Để đạtđộ thẩmmỹ thì dây dẫn đặtnổi thƣờngđƣợc đặt trong nẹp vuơng hoặc

ống trịn (ống trịn cứng hoặc ống trịn mềm). Và các đƣờng dây nổi phải tuân theo các nguyên tắc sau:

Hình 10.4: Nẹp vuơng luồn dây điện

Hình 10.5: Ống nhựa luồn dây điện đi nổi

4.2. Phƣơng thức lắp đặt âm tƣờng.

Ngày nay thƣờng dùng phƣơng pháp lắp đặt dây dẫn kín trong tƣờng hoặc trên sàn trên trần nhà để đảm bảo mỹ quan.

Dây dẫn đặt ngầm thƣờng đƣợc đặt trong ống ruột gà ống trịn cứng hoặc trong ống kim loại đặt trong tƣờng.

Để tránh việc đƣờng ống dẫn dây điện đặt ngầm bị hƣ hại do đĩng đinh khoan lỗ … (thí dụ: để treo tranh ảnh treo quạt v.v…) thì khi đặt ống dẫn dây điện ta cần thực hiện các nguyên tắc nhƣ sau:

Hình 10.5: Ống nhựa luồn dây điện đi ngầm 4.3. Đặt dây dẫn điện bằng thang cáp, máng cáp.

Đối với cáp dẫn điện thì ngƣời ta thƣờng đặt trong than cáp hoặc máng cáp.

Hình 10.6: Thanh cáp, máng cáp

5. Phƣơng pháp đi dây.

Việc chọn phƣơng án và hình thức lắp đặt phụ thuộc vào cấu trúc các phân tử của cơng trình và mặt bằng bố trí thiết bị điện trong cơng trình.

Cĩ 2 phƣơng án đi dây chính:

5.1. Đi dây rẻ nhánh từ đƣờng dây chính.

Là phƣơng pháp kéo một đƣờng trục chính rồi từ đĩ rẽ nhánh tới các thiết bị hoặc tới các nhĩm thiết bị.

Hình 10.7: Đi dây rẻ nhánh từ đƣờng dây chính

- Ƣuđiểm:

+ Kinh phí thấp ít tốn dây và thiết bị bảo vệ. + Mạch điện đơn giản thi cơng nhanh.

- Nhƣợcđiểm:

+ Nếu cĩ sự cố bất cứ vị trí nào thì ảnh hƣởng đến tất cả đƣờng dây. + Việc sửa chữa khơng thuận tiện.

+ Nếu mạng 3 pha khĩ phân tải đều các pha.

5.2. Đi dây tập trung tại tủ điện chính (hình tia).

Hình 10.8: Đi dây tập trung từ tủ điện chính chính

- Ƣu điểm:

+ Nếu cĩ sự cố khơng ảnh hƣởng tới đƣờng dây khác.

+ Khơng ảnh hƣởng đến mạch khác trong quá trình sửa chữa. + Dễ phân tải đều trên các pha.

- Nhƣợcđiểm:

+ Tốn dây và vật tƣ thiết bị bảo vệ.

+ Đi dây phức tạp hơn thơi gian thi cơng lâu hơn.

5.3. Đi dây hỗn hợp.

Là phƣơng pháp đi dây kết hợp của 2 phƣơng pháp trên. Phƣơng pháp này hiện nay đƣợc sử dụng rộng rãi. Đối với những thiết bị cĩ cơng suất nhỏ (bĩng đèn..) thì ta dùng phƣơng pháp rẻ nhánh. Đối với thiết bị cĩ cơng suất lớn (Máy lạnh ổ cắm …) thì ta dùng phƣơng pháp hình tia.

Hình 10.9: Đi dây hỗn hợp

Câu hỏi bài tập:

10.1. Các hệ thống chiếu sáng?

10.2. Các phƣơng thức đi dây và cĩ bao nhiêu phƣơng pháp phântải?

Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập:

- Học viên phải nắm đƣợc các hệ thống chiếu sáng và cơng dụng của từng hình thức chiếu sáng.

- Học viên phải hiểu đƣợc các phƣơng thức đi dây và phƣơng pháp phân tải để áp dụng phù hợp vào thực tế.

BÀI 11

LẮP ĐẶT HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ĐI NỔI BẰNG NẸP VUƠNG

CHO MỘT PHÕNG KHÁCH MÃ BÀI: MĐ29-4

MÃ BÀI: MĐ29-11 GIỚI THIỆU:

Trình bày các nguyên tắc lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi nổi và phƣơng pháp đi nẹp vuơng. Các bƣớc lắp đặt hệ thống chiếu sáng cho phịng khách.

MỤC TIÊUCỦA BÀI:

- Đọc được bản vẽ chiếu sáng của một phịng khách.

- Nắm được các nguyên tắc lắp đặt hệ thống chiếu sáng đi nổi.

Một phần của tài liệu Giáo trình Sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện dân dụng (Nghề Công nghệ kỹ thuật ĐiệnĐiện tử CĐTC) (Trang 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(170 trang)