SỬ DỤNG MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG . Câu hỏi 1

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 73 - 78)

BÀI 2: CÁC LOẠI CƠ CẤU ĐO THÔNG DỤNG 2.1. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU ĐO

A. Đo điện trở bằng phương pháp gián tiếp a) Đo điện trở bằng vôn mét và am phe mét

4.3. SỬ DỤNG MÁY BIẾN ÁP ĐO LƯỜNG . Câu hỏi 1

Cơ cấu đo dùng trong công tơ điện là loại cơ cấu đo nào sau đây:

a. Cơ cấu đo kiểu từ điện.

b. Cơ cấu đo kiểu điện động c. Cơ cấu đo kiểu cảm ứng.

Câu hỏi 1 :

Cơ cấu đo dùng trong công tơ điện là loại cơ cấu đo nào sau đây:

a. Cơ cấu đo kiểu từ điện.

b. Cơ cấu đo kiểu điện từ.

c. Cơ cấu đo kiểu cảm ứng.

Trả lời: Câu trả lời đúng là c Câu hỏi 2 :

Cơ cấu đo kiểu điện từ là cơ cấu đo có : a. Cuộn dây đứng yên khi làm việc.

b. Cuộn dây quay tròn khi làm việc.

c. Cuộn dây chuyển động tịnh tiến khi làm việc.

Câu hỏi 2 :

Cơ cấu đo kiểu điện từ là cơ cấu đo có : a. Cuộn dây đứng yên khi làm việc.

b. Cuộn dây quay tròn khi làm việc.

c. Cuộn dây chuyển động tịnh tiến khi làm việc.

Trả lời:Câu trả lời đúng là a.

4.3.1. Máy biến điện áp.

Máy biến điện áp trong đo lường hầu hết là máy biến áp giảm áp. Chúng được thiết kế để là giảm điện áp cuộn thứ cấp xuống còn khoảng 100 (V) , (đây là giá trị điện áp thích hợp với hầu hết các thiết bị đo).

Máy biến áp dùng để biến điện áp cao thành điện áp nhỏ để đo lường và điều khiển. Công suất của máy biến điện áp 25÷1000VA. Máy biến điện áp có dây quấn sơ nối với lưới điện và dây quấn thứ nối với Vôn mét, cuộn dây áp của Watt kế, cuộn dây của các rơ le bảo vệ, hoặc các thiết bị điều khiển khác. Các loại dụng cụ này có tổng trở Z rất lớn nên máy biến điện áp xem như làm việc ở chế độ không tải, do đó sai số về trị số nhỏ và bằng:

Góc δu giữa U1 và U’2 cũng nhỏ.

* Cấu tạo

Máy biến điện áp là một máy biến áp cách ly với cuộn sơ cấp có số vòng lớn và cuộn thứ cấp có ít vòng.

Hình dạng bên ngoài của máy biến điện áp.

Đặc điểm cấu tạo của máy biến điện áp

Cấp chính xác và sai số của máy biến điện áp

Cấp chính xác 0.5 1 3

Sai số ΔU ± 0.5% ± 1% ± 40’

A - Máy Biến Áp phân phối 1 pha 8.66-12.7/ 0.46-0.23 KV - Tần số 50 Hz.

- Chế độ làm mát : ONAN.

- Chất làm mát : Dầu khoáng cách địên - Dung lượng : 10 KVA ~ 100 KVA.

- Điện áp sơ cấp : 8.66 - 12.7 KV - Điện áp thứ cấp : 0.46 - 0.23 KV - Vật liệu chế tạo cuộn dây: Đồng.

- Màu sơn vỏ máy : Màu xám nhạt.

- Nơi đặt : Trong nhà hoặc ngoài trời - Vận hành : Liên tục

* Nguyên lý làm việc của máy biến điện áp

Máy biến điện áp được thiết kế sao cho điện áp dây quấn thứ cấp ít thay đổi khi tải thay đổi từ lúc không tải đến đầy tải (tải định mức).

Trạng thái làm việc của các máy biến áp điện áp gần như không tải vì chúng làm việc với những thiết bị có tổng trở lớn (Volt kế, cuộn áp Wat kế, cuộn áp rơle bảo vệ. . .).

Khi sử dụng máy biến áp điện áp cần chú ý không được nối tắt mạch thứ cấp vì sẽ gây sự cố ngắn mạch lưới điện ở sơ cấp.

4.4.33..22.. MMáyáy bbiiếnến ddòònngg điđiệnện..

Trong hầu hết các thiết bị đo lường và điều khiển dòng điện đều được qui về chuẩn 5Anên các máy biến dòng điện sử dụng trong các lĩnh vực này thường có dòng điện ngừ ra cuộn thứ cấp là 5A.

Như đã đề cập đến ở trên, cuộn thứ cấp của máy biến dòng thường được nối với các thiết bị đo như ampere kế, watt kế hoặc các thiết bị tự động khác. Có một lưu ý là khi sử dụng máy biến dòng để cung cấp cho nhiều thiết bị thì phải mắt nối tiếp các thiết bị này với nhau.

Máy biến dòng điện dùng để biến dòng điện lớn thành dòng điện nhỏ để đo lường bằng các dụng cụ đo tiêu chuẩn và điều khiển.

Cấp chính xác và sai số của máy biến dòng điện

Cc xác 0.2 0.5 1 3 10

S số ΔI

* Cấu tạo

Máy biến dòng điện cũng giống như một máy biến áp cách ly thông thường gồm cú lừi thộp được ghộp từ cỏc lỏ thộp kỹ thuật điện, hai cuộn dõy quấn sơ cấp và thứ cấp đặt trờn lừi thộp.

Điểm đặc biệt của máy biến dòng nằm ở tiết diện và số vòng dây quấn cuộn sơ cấp và thứ cấp.

Cuộn dây sơ cấp được quấn rất ít vòng thường chỉ được quấn một vòng dây. Dây quấn

sơ cấp có tiết diện rất lớn do máy phải làm việc ở điều kiện gần như ngắn mạch.

Đường kính dây quấn sơ cấp phụ thuộc vào cấp công suất của máy biến dòng; máy biến dòng có công suất càng lớn thì đường kính dây quấn sơ cấp càng lớn.

Dây quấn thứ cấp của máy biến dòng có tiết diện nhỏ và có rất nhiều vòng .

Sơ đồ nguyên lý máy biến dòng.

Hình dạng bên ngoài của máy biến dòng điện thường là hình tròn . Vì có dạng hình tròn kín nên thông thường máy biến dòng được lắp trong lúc lắp đặt mạng điện.

Hình dáng bên ngoài của máy biến dòng điện

* Nguyên lý hoạt động của máy biến dòng:

Như đã đề cập đến ở trên, máy biến dòng thường xuyên hoạt động ở tình trạng gần như ngắn mạch. Do đó, một điều rất quan trọng khi sử dụng máy là không được phép để máy hoạt động ở chế độ không tải vì điện áp không tải phía thứ cấp của máy biến dòng điện rất lớn có thể gây hỏng lớp cách điện dẩn đến phá huỷ máy.

Trạng thái làm việc của máy biến dòng ở trạng thái ngắn mạch vì chúng làm việc với các thiết bị có tổng trở rất nhỏ (Ampre kế, cuộn dòng Wat kế, cuộn dòng rơle bảo vệ. Khi sử dụng máy biến dòng điện cần chú ý không được để dây quấn thứ cấp hở mạch vỡ dũng điện từ húa sẽ rất lớn, lừi thộp bảo hũa sõu sẽ núng lờn và làm chỏy dõy quấn.

Ngoài ra, suất điện động sẽ nhọn đầu gây nên điện áp cao đến hàng nghìn Volt ở thứ cấp dẫn đến không an toàn cho người sử dụng.

Câu hỏi:

1. Em hãy cho biết vì sao khi sử dụng máy biến dòng điện không được để dây quấn thứ cấp hở mạch ? Giải thích ?

2. Khi sử dụng máy biến điện áp người ta nối tắt mạch thứ cấp điện hay không ? Hãy trình bày hiện tượng xảy ra khi ta nối tắt mạch thứ cấp ?

BÀI 5: ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG KHÔNG ĐIỆN

Một phần của tài liệu Giáo trình Kỹ thuật đo lường điện (Nghề Điện công nghiệp Trung cấp) (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)