Căn cứ vào vị trí mép ống động để xác định kích thước đo. Mép ống động là phần thước chính bên trái mép ống động và nó cũng là “phần nguyên” của thước. Tùy thuộc vào số thứ tự vạch trên ống động trùng với đường chuẩn trên ống cố định, lấy số thứ tự vạch đó nhân độ chính xác của Panme sẽ ra giá trị “phần lẻ” của thước, cộng hai giá trị này sẽ được giá trị của kích thước đo.
2.3. ĐO TỐC ĐỘ QUAY CỦA ĐỘNG CƠ2.3.1 Khái niệm tốc độ vòng quay động cơ 2.3.1 Khái niệm tốc độ vòng quay động cơ
Trước hết chúng ta cần hiểu chuyển động quay là gì. Chuyển động quay của động cơ có thể hiểu đơn giản là xung quanh một trục cố định, các điểm nằm ngồi trục sẽ quay theo một quỹ đạo khơng đổi và chúng được hiểu là nằm trên một mặt phẳng vng góc một góc 90 độ so với trục quay.
Ví dụ thường thấy trong cuộc sống là cánh quạt, các điểm trên cánh quạt sẽ nằm trên một mặt phẳng vng góc với trục khi quay và tạo thành chuyển động. Như vậy, thiết bị đo vòng quay của động cơchính là dụng cụ để đo tốc độ của chuyển động quay này.
2.3.2. Các phương pháp đo tốc độ vòng quay động cơa. Phương pháp đo tiếp xúc a. Phương pháp đo tiếp xúc
Đây là phương pháp đo truyền thống trong các phương pháp đo nhưng đo cũng rất chính xác. Tốc độ vịng quay của vật cần đo sẽ được cảm biến chuyển đổi thành tín hiệu điện và sẽ được thiết bị phân tích và hiển thị trên màn hình của máy đo.
Phương pháp đo này vẫn được sử dụng khá thường xuyên nhưng bất lợi củng phương pháp này là chỉ đo được những vật có vận tốc quay thấp từ 20 rpm đến 20.000 rpm và phụ thuộc rất nhiều vào lực tiếp xúc, nếu tốc độ quá lớn sẽ dễ bị trượt ra ngoài. Ngoài ra phương pháp này cũng khơng thể đo nhưng vật có kích thước nhỏ.