1. Nguyín tắc lập sơ đồ điện:
Trong sơ đồ điện của một mây cắt kim loại, có khi bao gồm đến hăng trăm bộ phận khâc nhau . Do đó, khơng những có nhiều khó khăn trong việc bố trí sơ đồ, mă cịn khó khăn trong việc đọc vă tìm hiểu sơ đồ . Vì thế, để dễ dăng cho việc xđy dựng vă đọc một sơ đồ điện, cần phải tiến hănh theo câc nguyín tắc sau đđy :
Tất cả câc bộ phận của khí cụ điện, thí dụ như cuộn dđy, điện trở, tiếp điểm … cần được biểu thị trong dạng sơ đồ, ký hiệu.
Câc thănh phần của thiết bị vă khí cụ điện đặt trong sơ đồ điện, cần phải thể hiện rõ răng nhất chức năng vă tuần tự tâc động. Sơ đồ cần có số lượng dđy dẫn cắt chĩo nhau ít nhất.
Tất cả câc tiếp điểm của câc khí cụ điện đều phải thể hiện trín sơ đồ ở trạng thâi bình thường, tức lă ở trạng thâi khơng có lực tâc dụng bín ngoăi.
Cùng một bộ phận của một thiết bị, nhưng phải thể hiện ở nhiều vị trí khâc nhau trín sơ đồ, thì bộ phận đó cần phải ký hiệu cùng một chữ số hay chỉ số.
Trín sơ đồ điện, mạch động lực cần được thể hiện bằng nĩt vẽ đậm, vă mạch điều khiển được biểu thị bằng nĩt vẽ mảnh.
2. Ký hiệu câc khí cụ điện:
Tất cả câc khí cụ vă thiết bị điện được biểu thị trín sơ đồ điện bằng câc ký hiệu vă được đânh dấu bằng câc chữ câi vă chữ số. Câc ký hiệu khi đặt ở vị trí thẳng đứng, cần quay ngược chiều kim đồng hồ một góc 90o .
Tất cả câc thiết bị vă khí cụ dùng trín sơ đồ điện đều được đânh dấu bằng một hoặc văi chữ số tương ứng với tín gọi vă cơng dụng của nó. Thơng thường, công-tắc- tơ được biểu thị bằng một chữ câi; rơle biểu thị bằng hai chữ ( có khi ba chữ ), câc khí cụ điều khiển ba chữ .
Dưới đđy lă câc chữ đânh dấu thường dùng :
a. Côngtắctơ :
M - Côngtắctơ một hướng. T - Côngtắctơ thuận ( tiến, lín ). N - Cơngtắtơ nghịch ( lùi, xuống ). Hđ - Côngtắtơ hêm động năng. Hn - Côngtắtơ hêm ngược. H - Côngtắctơ hêm.
G - Côngtắctơ gia tốc. Tt - Côngtắctơ thứ tự.
b. Rơle :
RT - Rơle thời gian. RTr - Rơle trung gian. RN - Rơle nhiệt. RĐ - Rơle điện âp. RD - Rơle dòng điện. RC - Rơle cực đại. RV - Rơle vận tốc. RG - Rơle gia tốc. RX - Rơle xung.
RHđ - Rơle hêm động năng. RK - Rơle khóa lẫn.
RA - Rơle âp lực.
c. Thiết bị điều khiển:
Ct - Công tắc thường.
CC - Cơng tắc cuối hănh trình. CH - Cơng tắc hănh trình. Cx - Công tắc xoay. NĐ - Nút điều khiển. K - Nút khởi động. D - Nút dừng. ĐN - Bộ đổi nối. ĐT - Bộ điều tốc.
d. Câc thiết bị khâc:
Lđ - Ly hợp điện từ. Đt - Đỉn tìn hiệu, thắp sâng. Fc - Fich cắm điện. Cd - Cầu dao. C - Cầu chì. Nc - Nam chđm.
Nếu như trong sơ đồ dùng một số khí cụ cùng loại, thì ta cho thím số thứ tự ở trước chữ câi. Thí dụ: 1RTr, 2RTr – rơle trung gian thứ nhất, rơle trung gian thứ hai. Chỉ số phía sau chữ câi chỉ thứ tự của câc tiếp điểm trong cùng một thiết bị. Thí dụ: 1RC1, 1RC2 có nghĩa lă tiếp điểm thứ nhất vă thứ hai của rơle cực đại thứ nhất .
3. Dạng sơ đồ điện:
Để thể hiện mối quan hệ về điện của câc trang bị, khí cụ vă dụng cụ điện, đồng thới để phục vụ cho việc tìm hiểu câc ngun lý lăm việc của chúng, người ta thường dùng hai dạng sơ đồ điện: sơ đồ lắp râp vă sơ đồ nguyín lý.
Sơ đồ lắp râp lă loại sơ đồ mă câc trang bị vă khí cụ điện được thể hiện tương ứng với vị trí lắp đặt thực tế của nó trín câc hộp, câc tủ hay trín câc panel điều khiển. Loại sơ đồ năy rất thích hợp cho việc lắp râp vă sửa chữa. Nó cũng thể hiện số lượng
dđy dẫn, tiết diện, mê hiệu vă câch lắp đặt dđy dẫn. Nhưng loại sơ đồ năy có nhược điểm lă rất nhiều đường dđy cắt chĩo nhau, lăm cho việc khảo sât nguyín lý lăm việc khó khăn.
Dạng đồ thứ hai lă sơ đồ nguyín lý. Ở loại sơ đồ năy, tất cả câc loại trang bị vă khí cụ điện được thể hiện khơng phải theo vị trí lắp đặt thực tế, mă theo nguyín tắc thể hiện rõ răng vă đơn giản nhất nguyín lý lăm việc của câc trang bị vă khí cụ điện. Theo nguyín tắc năy, câc bộ phận của cùng một khí cụ có thể đặt câch xa nhau, thí dụ như: cuộn dđy của rơle vă cơngtắctơ có thể đặt ở một chỗ, cịn tiếp điểm của chúng thì đặt ở chỗ khâc.