Một số sơ đồ khống chế cầu trục điển hình:

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Trang bị điện Trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 96 - 98)

IV. SƠ ĐỒ ĐIỆN NHÓM MÂY MĂI:

3. Một số sơ đồ khống chế cầu trục điển hình:

a. Điều khiển cầu trục bằng bộ khống chế động lực:

Câc bộ khống chế động lực dùng để điều khiển câc loại cầu trục có cơng suất nhỏ vă trung bình với chế độ lăm việc nhẹ, trung bình vă nặng . Bộ khống chế động lực có cấu tạo đơn giản , dễ dăng trog công nghệ chế tạo , giâ thănh không cao, dễ dăng trong sử dụng vă điều khiển câc cơ cấu của cầu trục một câch liín tục , dứt

khóat . Thường dùng hai sơ đồ khống chế : đối xứng vă không đối xứng . Ở sơ đồ khống chế đối xứng thì mạch nối đông cơ , họ đặc tính cơ của động cơ hoăn toăn giống nhau khi quay bộ khống chế sang phải hoặc sang trâi ở những vị trí cùng số thứ tự . Sơ đồ đối xứng năy thường dùng cho cơ cấu di chuyển cơ cầu , xe con vă cơ cấu quay băn ; vì đối với những cơ cấu năy đặc tính cơ chạy tiến hoặc lùi ( thuận hoặc ngược ) có u cầu hoăn toăn như nhau .

Sơ đồ khống chế không đối xứng thường dùng cho cơ cấu nđng – hạ ; vì đối với cơ cấu năy , đường đặc tính cơ khi nđng vă khi hạ phải khâc nhau . Trín hình 6.2 lă sơ đồ khống chế động cơ khơng địng bộ rotor dđy quấn dùng bộ khống chế động lực loại HT-51 ( hoặc trục đứng ,đối xứng ). Bộ khống chế động lực năy có 11 vị trí : 5 vị trí sang bín phải ( 1  5 ) ứng với chế

độ lăm việc ( nđng – chạy thuận ) vă 5 vị trí sang bín trâi ( hạ – chạy ngược ). Bộ khống chế có 12 tiếp điểm : 4 tiếp điểm đầu ( K1, K 3 , K7 vă K5 ) dùng cho mach5 stator ( đảo chiều quay của động cơ ), 5 tiếp điểm tiếp theo ( K2, K4, K6, K8, K10 ) dùng cho mạch rotor ( đóng cắt điện trở phụ trong mạch rotor ) vă 3 tiếp điểm K9, K11, K12 dùng cho mạch bảo vệ. Bộ khống chế động lực năy có thể sử dụng để khống chế cơ cấu nđng – hạ cũng như câc cơ cấu di chuyển .

Qúa trình mở mây , điều chỉnh tốc độ thực hiện bằng

câch đóng cắt dần điện trở phụ trong mạch rotor của động cơ.

Khi mở mây , quay từù từ vô lăng của bộ khống chế động lực từ vị trí năy sang vị trí khâc để trânh hiện tượng dịng điện vă mơmen một câch nhảy vọt quâ giới hạn cho phĩp . Câc đường đặc tính cơ của động cơ được biểu diễn trín hình 6.2. Câc chỉ số ghi trín đường đặc tính cớ ứng với câc vị trí của bộ khống chế . Đường đặc tính cơ 1 dùng để khởi động động cơ, vă khắc phục câc khe hở trong cơ cấu truyền lực hoặc

độ chùng của câp . Đường đặc tính cơ 2 để tạo ra tốc độ thấp khi cần thiết . Tuy nhiín , vì câc đường đặc tính cơ năy mềm nín động cơ lăm việc kĩm ổn định , do đó khơng thể thực hiện hạ hêm ở tốc độ thấp được , mă chỉ có thể thực hiện được chế độ hạ hêm với tốc độ cao hơn tốc độ không tải lý tưởng .

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng Trang bị điện Trường CĐ Kinh tế Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)