Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty.

Một phần của tài liệu Công ty cổ phần fusi electric (Trang 31 - 36)

- Các phịng ban trong cơng ty: Phịng Tổ chức hành chính:

2.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty.

Phịng kế tốn có chức năng giúp Giám đốc thực hiện pháp lệnh kế tốn thống kê, theo dõi tình hình thu chi, quản lý vốn, tài sản của Công ty. Quan hệ giao dịch với khách hàng trong việc cung cấp tài chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh và việc thực hiện các chế độ đối với Nhà nước và cán bộ, công nhân viên trong Công ty. Mặt khác kế tốn giúp Cơng ty giảm bớt chi phí trong quá trình sản xuất, hạ giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận. Đây là công việc chủ yếu của người kế tốn.

Theo đó nhiệm vụ của kế tốn là Giám đốc đồng vốn của Cơng ty phản ánh tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổ chức hạch toán kế toán theo pháp lệnh kế tốn thống kê hiện hành, phản ánh chính xác tình hình thu chi kết quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở tính tốn hiệu quả sử dụng đồng vốn. Gửi báo cáo tài chính đến Ban quản trị Cơng ty, các cơ quan quản lý cấp trên như: sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội, Cục thuế và Cục thống kê.

Bộ máy kế tốn của Cơng ty Cổ phần Fusi Electric được tổ chức theo tình hình kế tốn tập trung phù hợp với trình độ nhân viên phịng kế tốn và u cầu quản lý của Công ty đảm bảo tuân thủ đúng các chuẩn mực hạch tốn kế tốn hiện hành.

Theo loại hình này thì mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đế công ty đều được thu thập ghi chép và xử lý tại phịng kế tốn tài vụ

Để đảm bảo cho quá trình ghi chép vào sổ được chính xác đầy đủ kịp thời và phù hợp với loại hình kế tốn tập trung bộ máy kế tốn được tổ chức theo hình thức mọi nhân viên kế toán đều hoạt động dưới sự chỉ đạo và điều hành của kế toán trưởng (Phụ lục 04)

* Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp:

- Chịu trách nhiệm mọi hoạt động về kế tốn của phịng tài chính kế tốn. - Có trách nhiệm tổ chức và thực hiện cơng tác kế tốn và báo cáo kế toán ở phịng kế tốn theo đúng quy định hiện hành.

- Chịu sự lãnh đạo và giúp đỡ người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế tốn quản lý và giám sát cơng tác tài chính tại đơn vị mình.

- Chịu sự chỉ đạo, kiểm tra của cơ quan quản lý cấp trên về chuyên môn, nghiệp vụ.

- Thực hiện các quyết định về tài chính kế tốn trong cơng ty. - Lập các báo cáo tài chính

- Độc lập về chuyên môn nghiệp vụ.

- Tham gia ý kiến với ban giám đốc về việc thuyên chuyển, tăng lương, khen thưởng đối với nhân viên trong phịng kế tốn.

- Yêu cầu các các bộ phận có liên quan cung cấp đầy đủ các thơng tin có liên quan về hoạt động kế toán.

Kế toán vốn bằng tiền, TSCĐ: Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền:

- Hàng ngày, phản ánh tình hình thu, chi và tồn quỹ tiền mặt, thường xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện và sử lý kịp thời các sai sót trong việc quản lý và sử dụng tiền mặt.

- Phản ánh tình hình tăng giảm và số dư tiền gửi ngân hàng hàng ngày, giám sát việc chấp hành chế độ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.

- Phản ánh các khoản tiền đang chuyển, kịp thời phát hiện các nguyên nhân làm tiền đang chuyển bị ách tắc để doanh nghiệp có biện phát thích hợp, để giải phóng tiền đang chuyển kịp thời.

Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ

- Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính sác, kịp thời số lượng, giá trị tài sản hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi tồn cơng ty, cũng như từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡngTSCĐ và kế hoạch đầu tư TSCĐ trong công ty.

- Tính tốn và phân bổ chính xác khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất – kinh doanh theo mức độ hao mịn của TSCĐ và chế độ tài chính quy định.

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ, tập hợp và phân bổ chính sác chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh.

Khi mua sắm tài sản cố định phải có hố đơn mua hàng và hồ sơ tài sản cố định . .

Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán

- Ghi chép tất cả những nghiệp vụ lên quan đến hóa đơn bán hàng: ghi sổ chi tiết doanh thu, thuế GTGT phải nộp, ghi sổ chi tiết hàng hoá, xuất bán, ... Định kỳ làm báo cáo bán hàng, báo cáo công nợ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp, cung cấp giá vốn hàng đã tiêu thụ cho bộ phận bán hàng.

- Lập chứng từ kế toán ban đầu (phiếu nhập, phiếu xuất) dựa vào chứng từ gốc hợp lệ.

- Kiểm tra việc thực hiện phát hành và lưu chuyển chừng từ theo quy định. - Cùng kế tốn cơng nợ, thanh toán, đối chiếu các số liệu nhập xuất với các chứng từ liên quan. (Hóa đơn, hợp đồng, đơn đặt hàng…)

- Nhập liệu vào hệ thống và xử lý số liệu nhập xuất

- Theo dõi tình hình sử dụng vật tư, thành phẩm, hàng hóa theo định mức và những quy định đã ban hành nhằm kịp thời phát hiện những bất hợp lý, lãng phí trong q trình sử dụng.

- Báo cáo tình hình sử dụng và tồn kho vật tư, thành phẩm, hàng hóa phục vụ cho công tác kiểm kê và quyết tốn tài chính.

- Lưu trữ bảo quản chứng từ kế tốn, bảo mật số liệu kế toán

- Thơng qua kế tốn trưởng, yêu cầu tất cả các bộ phận cung cấp tất cả những chứng từ số liệu liên quan đến việc nhập, xuất tồn kho vật tư, thành phẩm, hàng hóa, phục vụ cho cơng tác đối chiếu, hạch tốn kế tốn.

Kế toán thuế kiêm lao động tiền lương: Nhiệm vụ của kế toán thuế:

- Thực hiện kê khai các nghĩa vụ thuế đối với cơ quan nhà nước.

- Lập các hóa đơn GTGT hàng hóa bán ra. Căn cứ vào yêu cầu của bộ phận kinh doanh và các bộ phận khác kế toan cơng nợ xác định tính đúng sai của các phiếu yêu cầu và bảng báo giá, biên bản bàn giao. Sau đó chuyển qua kế tốn thuế viết hóa đơn tài chính.

- Lập các báo cáo thực hiện với cơ quan thuế và các đơn vị chức năng. Như báo cáo tháng: kê khai thuế GTGT, tình hình sử dụng HĐTC… Báo cáo quý quyết tốn tạm tính thuế TNDN…báo cáo năm: Quyết tốn sử dụng hóa đơn , quyết tốn thuế GTGT,báo cáo tài chính…

- Giao dịch với cơ quan thuế : mua hóa đơn ,lập báo cáo tài chính… - Lưu giữ các hóa đơn tài chính:HĐTC, chứng từ ngân hàng… - Theo dõi và giám sát việc nộp thuế GTGT, thuế môn bài…

- Cập nhận các thơng tin về chính sách thuế để cùng báo cáo cho kế tốn trưởng để có phương án giải quyết.

- Thực hiện các công việc khác khi được sự phân công của ban giám đốc.

Nhiệm vụ của kế toán tiền lương:

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số lượng lao động, thời gian kết quả lao động, tính lương các khoản trích theo lương phân bổ chi phí nhân cơng theo đúng đối tượng lao động.

- Theo dõi tình hình thanh tốn tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp phụ trợ cho người lao đông.

- Lập các báo cáo về lao động, tiền lương phục vụ cho công tác quản lý nhà nước và quản lý doanh nghiệp.

Trực tiếp làm việc với cơ quản thuế khi có phát sinh; kiểm tra đối chiếu hóa đơn thuế GTGT với bảng kê đầu vào, đầu ra của từng cơ sở; Hàng tháng lập báo cáo tổng hợp thuế GTGT đầu ra và thuế GTGT đầu vào của công ty theo tỷ lệ phân bổ đầu ra được khấu trừ; đồng thời tính lương và làm các chế độ cho người lao động theo quy đinh của nhà nước

Kế toán hàng hóa, cơng nợ:

- Kế tốn hàng hóa, cơng nợ nắm rõ tình hình cơng nợ của cơng ty một cách chính xác nhất, theo dõi và phản ánh kịp thời các khoản thu chi của từng đối tượng phát sinh. Căn cứ vào các hợp đồng kinh tế, các chứng từ và các cam kết thanh toán….để kế toán phản ánh kịp thời các khoản phải thu, phải trả trong kỳ.

- Phải theo dõi thường xuyên từng khoản công nợ theo từng đối tượng, thường xuyên tiến hành đối chiếu, kiểm tra và đôn đốc kịp thời các khoản phải thu, thanh toán các khoản phải trả.

- Kiểm tra đối chiếu đối chiếu theo định kỳ hoặc cuối mỗi niên độ từng khoản phải thu phải trả phát sinh, đã thu, đã trả, số còn phải thu phải trả .Đặc biệt là các đối tượng có giao dịch thường xuyên, các đối tượng có cơng nợ lớn. Kế tốn cơng nợ phải đối chiếu thường xuyên để tránh sự nhầm lẫn, để kịp thời phát hiện và sửa chữa sai sót.

- Đối với các khoản cơng nợ có nguồn gốc ngoại tệ cần phải theo dõi cả về nguyên tệ và theo theo dõi cả đồng Việt Nam. Cuối mỗi kỳ phải điều chỉnh số dư

Luận văn tốt nghiệp Khoa Kế toán

- Phải chi tiết theo cả giá trị và hiện vật đối với các khoản công nợ bằng vàng, bạc, đá quý. Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo giá trị thực tế.

- Phải phân loại các khoản cơng nợ theo thời gian thanh tốn cũng như theo đối tượng phải thu, phải trả.

- Theo dõi doanh thu bán hàng tồn cơng ty, lập bảng kê bán ra theo mẫu báo cáo.

- Cùng kế toán vật tư, thành phẩm, hàng hóa. Kế tốn Doanh thu cơng nở đối chiếu các khoản cơng nợ phát sinh kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các phát sinh này.

- Theo dõi hợp đồng, lập biên bản thanh lý hợp đồng của những hợp đồng đã ký kết (nếu cần).

Thủ quỹ:

- Tiếp nhận, kiểm chứng chứng từ gốc, phiếu thu, phiếu chi theo đúng quy định về chứng từ gốc do nhà nước ban hành.

- Kiểm két đối chiếu với kế toán tiền mặt hàng ngày về lượng tiền trong két, thực hiện thu từ ngân hµng, từ các chủ đầu tư.

- Báo cáo nhanh về tổng, thu tổng chi của ngày hôm trước và số dư đầu ngày báo cáo.

 Mối quan hệ giữa bộ máy kế toán và bộ máy quản lý chung : bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức tập trung,đơn giản, gọn nhẹ phù hợp với quy mô, bộ máy quản lý của công ty. Nhờ vậy, đã hỗ trợ tham mưu cho lãnh đạo cũng như kiểm tra phối hợp cới các phịng ban khác trong cơng ty. Do đó, bộ máy kế tốn ln cung cấp thơng tin trực tiếp, kịp thời chính xác, cả thơng tin kịp thời và chi tiết phục cụ cho cơng tác quản trị.

- Phịng kế tốn kết hợp với phịng tổ chức hành chính để nắm vững tình hình, số lượng và thu nhập tại mỗi thời kỳ, lập ra các báo cáo chi phí tiền lương, báo cáo lao động và thu nhập của người lao động.

- Phịng kế tốn hỗ trợ cho phịng kỹ thuật tính và xác định các định mức đơn giá của hàng hóa, lập dự tốn góp phần vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sự phát triển của cơng ty.

- Với sự thiết kế hài hịa đó, cơng tác hạch tốn kế tốn, trình tự ln chuyển các chứng từ trong công ty được thực hiện nhịp nhàng, được kiểm tra chặt chẽ

đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ, hợp lý tạo điều kiện cho lãnh đạo kiểm tra, kiểm soát chứng từ khi cần thiết.

Một phần của tài liệu Công ty cổ phần fusi electric (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w