Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng của QTDND Đại Đồng trong những năm gần đây.

Một phần của tài liệu phương giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của quỹ tín dụng nhân dân đại đồn (Trang 41 - 45)

II. Tổng chi phí 6230 6480 6900 250 4,01 420 6,

014 015 Tổng dư nợ 25200 26980 28700 1780

2.4. Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng của QTDND Đại Đồng trong những năm gần đây.

những năm gần đây.

Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong những năm qua, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam cũng đã có những bước tiến mới từ hệ thống ngân hàng một cấp với hình thức cấp phát tín dụng sang hệ thống ngân hàng hai

cấp: Quản lý nhà nước và kinh doanh đầu tư tín dụng theo đúng nghĩa của nó, đáp ứng được nhu cầu lớn về vốn phát triển cho nền kinh tế, đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước. Trong quá trình hoạt động của mình thì QTDND Đại Đồng đã có nhưng ưu điểm và tồn tại hạn chế sau:

Ưu điểm:

+ Về tổng dư nợ có chiều hướng tăng lên rõ rệt về một phần kinh tế trong nước đã bình ổn trở lại. Qua đó ta thấy tình hình chung chịu ảnh hưởng của nền kinh tế nhưng với đường lối đúng kịp tời của ban lãnh đạo đặc biệt là định hướng của phịng tín dụng đã đảm tình hình hoạt động diễn ra có chiều hướng tăng ngay sau khi tình hình kinh tế trong nước đã tương đối ổn định. + Tính an tồn của các khoản vay cũng từng bước được nâng cao. Tỉ lệ nợ quá hạn là khá thấp so với mức quy định của Ngân Hàng Nhà Nước, nợ xấu là khơng có.

+ Trong cơng tác thu lãi đọng qua các năm 2014,2015,2016 đã xử lý triệt để các khoản nợ quá hạn, thanh lý tài sản theo cam kết tài sản đảm bảo, từ hoạt động này đã hạn chế được nguồn vốn cũng như lãi đọng các kì các năm tạo tiền đề cho tín dụng của Quỹ.

+ Chuyển đổi nhanh các cơ cấu dư nợ cho vay theo lãi xuất thỏa thuận, các

nguồn vay từ các năm thuộc nhóm vay dài hạn đã đồng loạt tăng lãi xuất theo

quy định chung của NHNN Việt Nam. Tồn tại, hạn chế:

+ Quá trình thu nợ và xử lý rủi ro tín dụng cịn chậm chưa

thu hồi và chưa xử lý được rủi ro. Nợ tiềm ẩn có xu thế tăng cao, chưa khắc phục ngăn chặn được các khoản nợ xấu

+ Lãi đọng của nợ quá hạn tiếp tục phát sinh không ngừng gia tăng qua các năm mặc dù lãi đọng ít nhưng đã tạo ra những tín hiệu xấu trong hoạt động tín dụng.

+ Chất lượng cho vay theo lãi suất thỏa thuận và cho vay hỗ trợ lãi suất cịn nhiều thiếu xót

+ Việc tăng trưởng tín dụng khơng đồng đều giữa các ngành kinh tế, các lĩnh

vực sản xuất kinh doanh

+ Các dịch vụ mới, công cụ mới, phương tiện mới cho hoạt động Ngân hàng tuy cố gắng cải thiện nhưng vẫn cịn chậm. +Dư nợ tín dụng tập trung chủ yếu vào các dự án trong lĩnh vực sản xuất, đầu tư bn bán. Chỉ tính riêng ngành sản xuất đồ đồng mà điển hình là làng nghề truyền thống đã chiếm trên 40% tổng dư nợ của Quỹ. Việc tập trung nguồn vốn vào một số ngành nhất định, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, thắt chặt đầu tư và kinh cơ bản sẽ đem lại rủi ro rất lớn cho QTDND Đại Đồng.

Một số nguyên nhân

*Nguyên nhân khách quan:

- Tình hình kinh tế những năm vừa qua gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng bất lợi đến tình hình hoạt động của người dân cũng như các doanh nghiệp, làm giảm doanh thu từ hoạt động tín dụng của Qũy.

- Cạnh tranh của các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn về khả năng cung ứng dịch vụ mới, lãi suất huy động và lãi suất cho vay ngày càng gay gắt đối với hoạt động của Quỹ.

- Thu nhập bình quân, tỷ lệ tiết kiệm trong dân chúng còn ở mức thấp. Một số khách hàng chưa thực sự tin tưởng vào Quỹ. Có một bộ phận nhỏ trong dân chúng vẫn chưa quen với các hoạt động cũng như sử dụng các tiện ích của Quỹ, tâm lý sợ tiền

mất giá… khiến cho họ vẫn ngần ngại trong việc gửi tiền vào Quỹ.

- Một số hộ cá thể và cá nhân kiến thức kinh doanh và thị trường cịn nhiều hạn chế, vì vậy khả năng chống đỡ với những yếu tố biến động có tính chất bất lợi dẫn đến khó khăn trong việc trả nợ. Mặt khác nhiều cá nhân còn chưa nhận thức đúng đắn về việc sử dụng nguồn vốn tín dụng ngân hàng, có khơng ít cá nhân sử dụng sai mục đích, hiệu quả sử dụng vốn thấp.

*Nguyên nhân chủ quan:

- Ngân hàng đưa ra chính sách tín dụng khơng phù hợp với nền kinh tế và thể lệ cho vay còn sơ hở để khách hàng lợi dụng chiếm đoạt vốn của ngân hàng.

- Công tác quyết định đầu tư cũng như công tác quản lý các khoản vay của

một số cán bộ tín dụng chưa đảm bảo theo chế độ quy định . - Cơng tác kế tốn cịn sai sót trong hạch tốn chưa đúng tính chất tài khoản

- Do trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng cịn yếu nên việc đánh giá các dự án, hồ sơ xin vay còn chưa tốt, cịn xảy ra tình trạng thừa thiếu tính khả thi mà vẫn cho vay

- Ngân hàng đôi khi quá chú trọng về lợi nhuận, đặt những khoản vay có lợi nhuận cao hơn những khoản vay lành mạnh.

Vì vậy, Quỹ cần có những giải pháp để phát huy những thế mạnh và khắc phục những hạn chế để nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động kinh doanh nói chung, và chất lượng tín dụng nói riêng.

Kiểm tra sử dụng vốn vay thường xuyên để kịp thời phát hiện những sai phạm và xử lý kịp thời các khoản nợ quá hạn. Ngân hàng đã xử lý dứt điểm những tài sản bắt nợ bằng các biện

pháp như: Phân loại nợ q hạn, phân tích thực trạng từng món nợ, ngun nhân phát sinh và khả năng thu hồi, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để có biện pháp phù hợp đạt hiệu quả.

Tổ chức tạo ra các lớp nghiệp vụ ngắn hạn: Ngoại ngữ, tin học và quản lý điều hành để nâng cao tay nghề, trình độ

Một phần của tài liệu phương giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của quỹ tín dụng nhân dân đại đồn (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(50 trang)
w