Truyện của Tơ Hồi sau năm

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 3 VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975 (Trang 32 - 34)

2. Các giai đoạn sáng tác

2.2.1. Truyện của Tơ Hồi sau năm

Tơ Hồi sáng tác nhiều thể loại nhưng truyện và tiểu thuyết vẫn đạt nhiều thành tựu hơn cả. Có thể nêu một số tác phẩm tiêu biểu như sau:

Tập truyện ngắn:

- Núi Cứu Quốc (1948) - Xuống làng (1950) - Truyện Tây Bắc (1953) - Khác trước (1957) - Vỡtỉnh (1962) - Người ven thành (1972) - Người một mình(1998)… Tiểu thuyết: - Mười năm(1957) - Miền Tây (1967)

- Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ(1971)

- Những ngõ phố, Người đường phố(1980)

- HọGiàngPhìn Sa (1984) - NhớMai Châu (1988) - Kẻ cướp bến Bỏi (1996)

- Ba người khác(2006)…

Truyện của Tơ Hồi sau năm 1945 rất gần gũi với thể loại ký. Điều này dễ hiểu, Tơ Hồi là nhà báo, chuyên viết ký sự, bởi vậy, tính chân thực của sự kiện đãđi vào truyện của ông rất tự nhiên. Trong kháng chiến chống Pháp, ơng có hai tập truyện là

Núi Cứu Quốc và Xuống làng , có thể xếp vào truyện và ký đều được. Trong tập

Truyện Tây Bắc, tính chất hư cấu có nhiều hơn. Nhưng theo lời ơng thì vợ chồng A Phủ và các nhân vật trong truyện cũng có thực, chỉ thay tên đổi họ mà thơi.

Một số truyện của Tơ Hồi lấy từ những sự kiện trong đời tác giả. Chẳng hạn

Quê nhà viết về làng quê Hà Đơng của tác giả. Tiểu thuyết Mười năm nói về những ngày tác giả tham gia Hội Ái hữu thợ dệt. Truyện Ba người khác kể về thời kỳ tác giả tham gia cải cách ruộng đất. Một số truyện viết về cuộc sống xung quanh Tơ Hồi, do ơng chứng kiến, hoặc tham dự như: Những ngõ phố, Người đường phố, Nhớ Mai Châu… Trong một số tuyển tập, Tơ Hồi cũng in chung cả truyện và ký như: Vỡ tỉnh, Người ven thành… Ý thức tả thực được Tơ Hồi thể hiện rất rõ trong một thể loại mang tính hư cấu như truyện ngắn và tiểu thuyết.

Truyện của Tơ Hồi vẫn nằm trong nguồn mạch chung của truyện cách mạng. Nghĩa là, truyện của ơng cũng mang tính sử thi, giọng điệu ngợi ca, khẳng định tính ưu việt của chế độ cách mạng. Tuy nhiên, Tơ Hồi cũng không hẳn là nhà văn chuyên minh họa một chiều. Hiện thực trong tác phẩm của ông cũng đa chiều, gai góc, nhiều mảng màu sáng tối. Chẳng hạn, trong tiểu thuyết Mười năm, ông phản ánh cả ưu và

nhược của những thanh niên buổi đầu đến với cách mạng. Trong Ba người khác, ông không né tránh mặt trái của cải cách ruộng đất. Tơ Hồi rất tơn trọng sự thực, dù đó là sự thực trần trụi.

Khơng chỉ chú trọng về mặt nội dung tư tưởng, Tô Hồi cũng đầu tư cho hình thức nghệ thuật. Nhiều truyện của ơng có cái hấp dẫn của giọng văn hóm hỉnh, ngơn từ điêu luyện. Cốt truyện ly kỳ, đầy kịch tính (Miền Tây, Họ Giàng ở Phìn Sa). Miêu

tả tâm lý nhân vật sắc sảo, có q trình vận động hợp lý (Vợ chồng A Phủ, Mười

năm). Nhiều truyện hấp dẫn ở cách lựa chọn chi tiết đắt, tạo khơng khí truyện. Trong Tuổi trẻ Hoàng Văn Thụ, Tơ Hồi đã làm sống lại khơng khí cổ kính của tiểu thuyết chương hồi. Hình tượng nhà các h mạng Hoàng Văn Thụ nhuốm màu sắc anh hùng võ hiệp, có sức hấp dẫn bạn đọc.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 3 VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 1975 (Trang 32 - 34)