3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
3.2.4 Phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng :
Rủi ro xảy ra khi ngân hàng cho khách hàng vay vốn mà không thu hồi được dẫn đến vốn bị ứ đọng khơng vịng quay. Nếu Ngân hàng thực hiện tốt chính sách cho vay, kinh doanh có hiệu quả thì sẽ dẫn tới có nhiều khách hàng
có quan hệ tốt với Ngân hàng, uy tín của Ngân hàng sẽ được nâng cao, tạo điều kiện huy động vốn dễ dàng và đạt hiệu quả cao.
Để thực hiện mục tiêu kinh doanh có hiệu quả, giảm tỷ lệ rủi ro, đảm bảo an toàn vốn cho vay Ngân hàng nên thực hiện các biện pháp: Trước khi cho vay phải thẩm định kỹ khách hàng có tài sản thế chấp, tư cách pháp nhân, dự án có hiệu quả kinh tế khơng,… Ngân hàng phải phối hợp chặt chẽ với cơ quan chính quyền địa phương để quản lý tài sản bảo lãnh, Ngân hàng nên có biện pháp cương quyết trong việc thu hồi nợ đến hạn, quá hạn và nợ xử lý rủi ro.
3.2.5 Huy động vốn trên cơ sở kế hoạch sử dụng vốn :
Huy động vốn và sử dụng vốn có mối quan hệ chặt chẽ hữu cơ với nhau. Có huy động được vốn thì mới có vốn để sử dụng và ngược lại có sử dụng vốn tốt thì mới có điều kiện tăng nguồn vốn huy động. Nếu huy động được vốn mà không cho vay được, đồng vốn không sinh lời trong khi vẫn phải trả tiền gửi cho khách hàng, phải bỏ chi phí cho việc quản lý vốn khi đó lỗ kinh doanh là điều đương nhiên. Vì vậy cơ sở của việc hoạt động có hiệu quả là sự hài hồ giữu huy động vốn và sử dụng vốn. Tăng cường đi vay đi đơi với tăng cường cho vay như: ngồi việc cần thay đổi đơn giản hoá các thủ tục cho vay của ngân hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm của ngân hàng, tuyên truyền về các tiện ích mà khách hàng được hưởng khi quan hệ tín dụng với ngân hàng, ngân hàng cần phải đi tìm hiểu các nhu cầu khách hàng, chủ động tìm tới các khách hàng có nhu cầu. Cân đối hợp lý sự tăng trưởng cho vay trung - dài hạn với mục tiêu vừa nâng cao hiệu suất vịng quay vốn, tạo điều kiện có nguồn vốn thích hợp để phát triển mảng dịch vụ, vừa đảm bảo lợi ích cho ngân hàng. Ngồi ra ta cần có biện pháp nhằm giải quyết nguồn vốn dư thừa không sử dụng hết của ngân hàng bằng cách điều chuyển lên Ngân hàng Agribank.
3.2.6 Nâng cao năng lực quản trị của cán bộ và nhân viên Ngân hàng :Hoạt động quản lý kinh doanh và chiến lược khách hàng sẽ không thể Hoạt động quản lý kinh doanh và chiến lược khách hàng sẽ không thể thành công nếu Ngân hàng khơng thường xun đào tạo có chất lượng đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của mình. Cơng tác đào tạo tốt phải thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau tuỳ chức năng hiện tại và quy hoạch tương lai. Nhưng dù ở
lĩnh vực nghiệp vụ nào cũng cần quán triệt sâu sắc tinh thần tận tuỵ, chu đáo với sự nghiệp của đơn vị. Mọi thành viên cần hiểu rõ khách hàng luôn là bạn đồng hành của Ngân hàng, cần hiểu nhu cầu và mong muốn của họ từ đó mới thực hiện thành cơng chiến lược khách hàng vì đây là chiến lược phải được duy trì thường xuyên và lâu dài.
Tập trung phát triển nguồn nhân lực, xây dựng chiến lược đào tạo và đào tạo lại cán bộ, thường xuyên giáo dục chính trị tư tường và đạo đức nghề nghiệp cho từng cán bộ nhân viên trong chi nhánh. Chuyển biến nhận thức kinh doanh cho từng cán bộ trong điều kiện hội nhập và tình hình mới.
Con người là yếu tố trung tâm, quyết định sự thành bại của mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp. Vì vậy cơng tác đào tạo, đào tạo lại có hiệu quả sẽ cung cấp cho Ngân hàng đội ngũ cán bộ quản lý tác nghiệp có chất lượng cao để thực hiện thành công chiến lược kinh doanh của Ngân hàng.
KẾT LUẬN
Vốn có vai trị rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế, là cơ sở cho sự thành công của sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước. Huy động vốn là rất cần thiết trong thời gian tới nó địi hỏi các NHTM nói riêng và hệ thống Ngân hàng ở nước ta nói chung phải khơng ngừng đổi mới về hoạt động, đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm tạo ra nguồn vốn vững chắc cho sự phát triển bền vững của ngân hàng.
Trong những năm gần đây, hoạt động huy động vốn đã có những bước phát triển đáng kể, lượng vốn huy động năm sau luôn cao hơn năm trước, đánh dấu những bước trưởng thành đáng kể của cả hệ thống NHTM cũng như sự lớn mạnh của nền kinh tế. Tuy nhiên, để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nguồn vốn cho phát triển đất nước đòi hỏi sự nỗ lực hơn nữa của toàn thể hệ thống NHTM, trong đó có Ngân hàng Agribank. Ngồi ra những chính sách hỗ trợ tích cực từ phía Nhà nước và NHNN là hết sức cần thiết.
Qua quá trình thực tập tại Ngân hàng Agribank – Chi nhánh Nam Sách từ luận văn này em đã đúc kết được những vấn đề cơ bản về hoạt động huy động vốn tại một Chi nhánh Ngân hàng. Tuy nhiên do trình độ cịn hạn chế nên kháo luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khuyết điểm, vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến phê bình của các thầy cơ để luận văn của em được hoàn thiện hơn.
Qua đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo PGS.TS
Nguyễn Văn Tạo đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình và em cũng xin gửi lời cám ơn
đến Ban giám đốc cũng toàn thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng Agribank – chi
nhánh Nam Sách đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn tốt
nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Nam Sách năm 2012,2013,2014
2. Website www.agribank.com.vn
3. Giáo trình ‘‘Nghiệp vụ Ngân hàng” - ĐH Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội 4. Giáo trình ‘‘Lý thuyết tiền tệ” - ĐH Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội
5. Luật Ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng 6. Tạp chí khoa học và đào tạo Ngân hàng
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ HUY
ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..........................................1
1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại.......................................................1
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại.........................................................1
1.1.2. Các chức năng của NHTM:...................................................................2
1.2 Huy đông vốn của ngân hàng thương mại..................................................6
1.2.1 Khái niệm huy động vốn của ngân hàng thương mại.............................6
1.2.2. Vai trò của vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại..................................................................................................6
1.2.3 Các hình thức huy động vốn của NHTM.................................................6
1.2.3.1 Nguồn tiền gửi..........................................................................................6
1.2.3.2 Phát hành giấy tờ có giá:.........................................................................9
1.2.3.3 Đi vay:.....................................................................................................10
1.2.3.4 Nguồn khác.............................................................................................11
1.3 Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại.............................11
1.3.1 Khái niệm hiệu quả huy dộng vốn ngân hàng thương mại...............11
1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn.....................................12
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại.........................................................................................................13
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM....15
CHI NHÁNH NAM SÁCH...............................................................................15
2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NAM SÁCH........................................................................................15
2.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát triển Nông thôn – chi nhánh Nam Sách...............................15
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh:.................................................16
2.2.1 Tình hình huy động vốn tại Agribank Nam Sách :................................19
2.2.2 Cơ cấu nguồn vốn huy động tại Agribank Nam Sách:..........................21
2.2.3 Tình hình sử dụng vốn huy động tại Agribank Nam Sách :.................24
2.2.4 Hiệu suất sử dụng vốn huy động tại Agribank Nam Sách :..................28
2.2.5 Kết quả họat động kinh doanh:...............................................................30
2.3. Đánh giá chung về thực trạng hiệu quả huy động vốn tại agribank Nam Sách :........................................................................................................32
2.3.1 Kết quả đạt được :......................................................................................32
2.3.2 Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân :...............................................34
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NÁM SÁCH.................................................39
3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN – CHI NHÁNH NAM SÁCH.................39
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH NAM SÁCH.............................38
3.2.1 Đa dạng hoá các nguồn vốn huy động :..................................................39
3.2.2 Giảm thấp chi phí huy động vốn.............................................................39
3.2.3 Chi phí quảng cáo và Marketing hợp lý :...............................................40
3.2.4 Phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng :................................................41
3.2.5 Huy động vốn trên cơ sở kế hoạch sử dụng vốn :..................................41
3.2.6 Nâng cao năng lực quản trị của cán bộ và nhân viên Ngân hàng :......42 KẾT LUẬN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTW Ngân hàng Trung Ương
TCKT Tổ chức kinh tế
TCTD Tổ chức tín dụng
NHNN Ngân hàng nhà nước
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Sơ đồ Bộ máy quản lý : Trang
17 Bảng 2.1Tình hình huy động vốn tại Agribank Nam Sách từ 2011 –
2013
Trang 21 Bảng 2.2 Doanh số cho vay thu nợ của Agribank Nam Sách từ 2011 –
2013
Trang 26 Bảng 2.3 Kết quả nghiệp vụ sử dụng vốn của Agribank Nam Sách từ
2011 – 2013
Trang 27 Bảng 2.4 Hiệu suất sử dụng vốn huy động của Agribank Nam Sách
từ năm 2011 –2013
Trang 30