112
7.2. CÁC CễNG TRèNH CẤU THÀNH HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC ĐƯỜNG Đễ THỊ.
Bao gồm cỏc cụng trỡnh, cấu tạo của đường, hệ thống phục vụ thoỏt nước đụ thị.
Hỡnh 7.10: Sơ đồ bố trớ chung hệ thống thoỏt nước trờn đường đụ thị
1. Độ dốc ngang mặt đường 2. Rónh biờn (đan rónh)
3. Lưới chắn rỏc - Hố thu nước 4. Mương ngang dẫn nước từ hố thu
5. Mương ngang dẫn nước trong khu vực xõy dựng 6. Mương dọc chớnh
7. Hố ga kỹ thuật (Giếng thăm)
8. Hố thu nước thượng hạ lưu cống ngang 9. Cống ngang đường
7.2.1. Độ dốc ngang
Độ dốc ngang phục vụ thoỏt nước thiết kế chọn tuỳ thuộc điều kiện vật liệu làm mặt đường. Tuy nhiờn cũng khụng được chọn lớn quỏ vỡ điều kiện an toàn và thuận lợi cho xe chạy. Kinh nghiệm lấy độ dốc ngang in= 2% là ớt ảnh hưởng đến điều kiện xe chạy.
Bảng 7-1 Độ dốc ngang phần xe chạy tuỳ theo loại mặt đường
Loại mặt đường Độ dốc ngang (in) phần xe chạy (%o)
Trờn đường và đường phố Trờn quảng trường
113 Bờtụng nhựa, bờtụng xi măng
Bờtụng cốt thộp lắp ghộp 20-30 15
Loại cấp cao thứ yếu 15-25 15-20
Loại quỏ độ, 20-30 15-20
Loại đơn giản 25-40
Việc bố trớ dốc ngang trờn phần xe chạy tham khảo hỡnh vẽ 7.7.
Đường cong trong đụ thị nờn chọn cú độ dốc ngang lớn hơn đường ụ tụ (2-:-3%). Do tốc độ của đường đụ thị thường bị hạn chế, khi tăng độ dốc tuyến đẹp hơn. Trong trường hợp độ dốc ngang khụng đảm bảo thoỏt nhanh, thoỏt hết thỡ cần phải thay đổi độ dốc ngang trờn từng mặt cắt.
Độ dốc ngang tại cỏc đoạn cong:
Tại cỏc vị trớ giao nhau: thiết kế độ dốc ngang theo quy hoạch mặt đứng. Chọn siờu cao và hướng dốc phải tuỳ thuộc vào hướng đi của xe.
114
7.2.2. Độ dốc dọc và rónh biờn.
7.2.2.1. Dốc dọc:
Chọn độ dốc lớn nhất, nhỏ nhất tương tự như đường ụ tụ, và theo cỏc nguyờn tắc đó đề cập trong phần thiết kế trắc dọc.
Dốc dọc lớn nhất imax: Khi chon cần xem xột đến thành phần dũng xe, trong đụ thị cú nhiều thành phần xe thụ sơ, xe cú tốc độ nhỏ do vậy độ dốc dọc bị hạn chế. Dốc dọc tối thiểu imin: Cần chọn độ dốc theo yờu cầu thoỏt nước, trong trường hợp khú khăn cú thể chọn dốc dọc 0.3% hoặc id = 0 lỳc đú thiết kế rónh biờn dạng răng cưa hoặc kết hợp với thay đổi độ dốc mặt cắt ngang, lấy dốc ngang mặt đường imax tuỳ theo vật liệu (đảm bảo độ nhỏm).
Hỡnh 7.12: Thay đổi dốc dọc rónh biờn
Trong 2 trường hợp độ dốc dọc i1=0% và độ dốc dọc i1<0.3%, 𝐿 = 2𝑙 =2(ℎ𝑖 − ℎ) 𝑡𝑖 𝑣ớ 𝑑ụ: 𝐿 = 2(20 − 10) 0.004 = 50𝑚 𝑥 = ℎ𝑖− ℎ 𝑡1+ 𝑡2 ; 𝐿 = 2𝑖2(ℎ1− ℎ) 𝑡22− 𝑡12 Vớ dụ: 𝑥 = 25 − 15 0.001 + 0.004 = 20𝑚 ; 𝐿 = 2.0,004(25 − 15) (0,004)2 − (0,002)2 = 66𝑚
Chọn độ dốc L căn cứ vào diện thu nước của giếng thu 500-700m2 từ đú chọn i2 đảm bảo tối thiểu để khụng đọng bựn cỏt...
Hướng dốc phải phự hợp với hướng đến cỏc cụng trỡnh thu nước, phự hợp với quy hoạch thoỏt nước.
115
Rónh biờn (rónh dọc) dựng để thoỏt nước từ mặt đường, thường bố trớ dọc theo lề đường sỏt bú vỉa, cú thể bố trớ một bờn hoặc hai bờn đường, độ sõu khoảng 15- 20cm so với mặt vỉa hố.
Hỡnh 7.13: Cấu tạo rónh biờn, bú vỉa
Rónh biờn thường cú độ dốc dọc thiết kế cựng với độ dốc của đường (bú vỉa), trong trường hợp độ dốc nhỏ phải cấu tạo độ dốc đủ để khụng lắng đọng bựn cỏt khụng nhỏ hơn 0.3%, hoặc thiết kế rónh răng cưa để tạo độ dốc thoỏt nước. Cú thể kết hợp với cấu tạo bú vỉa để làm cỏc chức năng khỏc nhau.
7.2.3. Giếng thu
1.Chức năng:
Tập hợp thu nước từ mặt đường, hố đường và cỏc bải xõy dựng trước khi dẫn về hệ thống rónh thoỏt nước hoặc đường ống.
2. Bố trớ:
Bố trớ dọc rónh biờn của đường phố.
Bố trớ tại nơi giao nhau đảm bảo nước khụng tập trung vào khu vực quảng trường của nỳt, giữ cho lối đi của bộ hành được khụ rỏo.
Bố trớ trước đoạn vào nỳt, trước lối đi của bộ hành. Vị trớ bố trớ giếng thu xem hỡnh dưới.
Bố trớ tại cỏc chỗ trũng trong mạng lưới thoỏt nước khu dõn cư trước khi tập trung nước về rónh, ống thoỏt nước.
Khoảng cỏch bố trớ của cỏc giếng thu núi chung được xỏc định theo tớnh toỏn phụ thuộc vào độ dốc dọc đường phố và chiều rộng mặt đường cần thoỏt nước. Cỏc giỏ trị cụ thể tham khảo bảng 7.2.
Bảng 7.2. Khoảng cỏch giữa cỏc giếng thu (hoặc hố ga)
Độ dốc dọc đường phố i Khoảng cỏch giữa cỏc giếng thu (m)
i ≤ 0.004 50
0.004 <i ≤ 0.006 60
0.006 <i ≤ 0.01 70
0.01< i ≤ 0.03 80
116