ĐƯỜNG ĐẦU CẦU

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 6 NÚT GIAO THÔNG 6 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG (Trang 121 - 122)

2. Lực tỏc dụng vào lan can

10.10.ĐƯỜNG ĐẦU CẦU

Đường là bộ phận kết cấu dựa trờn vệt liệu mềm, khi chịu tải thường gõy biến dạng lớn, trong khi mố cầu và kết cấu nhịp bằng BTCT làm bằng vật liệu cứng và tựa trờn nền múng vững chắc. Như vậy giữa cầu và nền đường cú sự chuyển tiếp độ ngột giữa hai loại nền từ mềm sang cứng, kết quả là x era vào cầu thường bị xúc và nền đường tiếp giỏp với cầu thường hay bị hỏng, tạo ổ gà ảnh hưởng đến tốc độ ờm thuận khi xe ra vào cầu.

Để đảm bảo tốc độ và ờm thuận khi xe ra vào cầu, trỏnh cỏc hư honng3 cục bộ mặt đường, cấu tạo chuyển tiếp độ cứng giữa nền đường và đầu cầu.

Trong cỏc cầu tựa trờn mố chữ U, do trong long mố cú tường chắn ba chiều nờn cú thể dựng cỏc loại đất đỏ nộn chặt để tăng cường độ cứng nền đường trước khi vào cầu, hơn thế nữa tường đỉnh cú thể cắt vỏt 45 độ để tăng dần độ cứng vào cầu (hỡnh 10.30.a). Lớp phũng nước bố trớ vượt qua tường đỉnh thoỏt nước ra lưng mố. Đối với cỏc mố vựi, cầu dầm hẫng hoặc mố cú tường đỉnh bằng bờ tụng cốt thộp khụng dày thỡ biện phỏp hiệu quả nhất là dựng bản quỏ độ là một bản BTCT đổ tại chỗ hoặc lắp ghộp cú chiều dày 3000mm-6000mm, một đầu đặt trờn vai kờ trờn từng

201

đỉnh, đầu kia đặt trờn thanh kờ hoặc toàn bản đặt trực tiếp trờn nền đường. Để tăng dần độ cứng, bản được đặt xiờn về phớa nền đường sao cho mỳt bản chon sõu khoảng 600mm dưới mặt đường, hoặc nghiờng khoảng 10 độ. Để bản khụng bị trượt khỏi điểm kờ trờn tường đỉnh, bản được giữ bằng cỏc chốt cống trượt ( hỡnh 10.30.b,c,d). Chiều dày bản thường chọn khoảng 20-25cm.

Hỡnh 10.30; cấu tạo phần chuyển tiếp giữa cầu và đường

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 6 NÚT GIAO THÔNG 6 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NÚT GIAO THÔNG (Trang 121 - 122)