Phép toán logic vị từ sử dụng các phép toán logic mệnh đề và là sự mở rộng của phép toán mệnh đề để thể hiện rõ hơn các tri thức.
2.2.1 Phủ định của một vị từ
Cho P(x) là một vị từ xác định trên M và giả sử P(x) có giá trị đúng với M1M . Phủ định của vị từ P(x), ký hiệu P x( ) cũng là một vị từ và nhận giá trị sai đối với M1, và đúng đối với phần bù của M1 trong M.
Tổng quát : Cho P(x, y, …) là vị từ xác định trên không gian XY… Phép phủ định :
, ,... ( , ,...)
P x y P x y
Ví dụ 5 : Nếu ký hiệu P(x) là vị từ “x chia hết cho 5”, với x lấy trong tập hợp N. Khi
đó vị từ P(x) có giá trị đúng trong tập hợp N1 : “các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5”, và P x( ) có giá trị đúng trong tập hợp N N\ 1 (hay xN1).
2.2.2 Phép hội của hai vị từ
Giả sử P(x) và Q(x) là hai vị từ xác định trên một tập hợp M và giả sử P(x) đúng với 1
M còn Q(x) đúng với M2. Ta gọi hội của hai vị từ P(x) và Q(x), ký hiệu P x( )Q x( ) cũng là một vị từ có giá trị đúng với các phần tử xM1 và xM2, nhận giá trị sai với các phần tử xM1 hoặc xM2.
Tổng quát : Cho P(x, y, …), Q(x, y, …) là các vị từ trên không gian XY… Phép hội :
(P Q)(x, y, …) = P(x, y, …) Q(x, y, …)
- 43 -
N. Khi đó P x( )Q x( ) : “x là số nguyên tố và x > 5” mang giá trị đúng với các giá trị của x phải thỏa mãn cả hai điều kiện: x vừa là số nguyên tố và phải lớn hơn 5.
2.2.3 Phép tuyển của hai vị từ
Giả sử P(x) và Q(x) là hai vị từ xác định trên một tập hợp M và giả sử P(x) đúng với 1
M còn Q(x) đúng với M2 . Ta gọi tuyển của hai vị từ P(x) và Q(x), ký hiệu ( ) ( )
P x Q x cũng là một vị từ có giá trị đúng với các phần tử xM1 hoặc xM2, nhận giá trị sai với các phần tử xM1 và xM2.
Tổng quát : Cho P(x, y, …), Q(x, y, …) là các vị từ trên không gian XY… Phép tuyển :
(P Q)(x, y, …) = P(x, y, …) Q(x, y, …)
Ví dụ 7 : Gọi P(x) : “x là số nguyên tố” và Q(x) : “x > 5”, với x xác định trên tập hợp
N. Khi đó P x( )Q x( ) : “x là số nguyên tố hoặc x > 5” mang giá trị sai với x nhận các giá trị là: 0; 1; 4.
2.2.4 Phép kéo theo của hai vị từ
Giả sử P(x) và Q(x) là hai vị từ xác định trên một tập hợp M và giả sử P(x) đúng với 1
M còn Q(x) đúng với M2. Ta gọi phép kéo theo của hai vị từ P(x) và Q(x), ký hiệu ( ) ( )
P x Q x cũng là một vị từ, có giá trị sai với các phần tử xM1 và xM2, nhận giá trị đúng trong các trƣờng hợp còn lại.
Tổng quát : Cho P(x, y, …), Q(x, y, …) là các vị từ trên không gian XY… Phép kéo theo :
(PQ)(x, y, …) = P(x, y, …) Q(x, y, …)
2.2.5 Phép tƣơng đƣơng
Giả sử P(x) và Q(x) là hai vị từ xác định trên một tập hợp M và giả sử P(x) đúng với 1
M còn Q(x) đúng với M2. Ta gọi phép tƣơng đƣơng của hai vị từ P(x) và Q(x), ký hiệu P x( )Q x( ) cũng là một vị từ, có giá trị đúng với các phần tử xM1 và xM2
hoặc x M1 và x M2, nhận giá trị sai trong các trƣờng hợp còn lại.
- 44 - theo hai chiều (tƣơng đƣơng) :
(PQ)(x, y, …) = P(x, y, …) Q(x, y, …)
Ví dụ 8 : Cho hai vị từ hai biến:
( ; ) ; ( ; ) F x y x y G x y x y cùng xác định trên tập hợp 2 , 2;3; 4 A A Ta có: ; : ( ; ) ( ; ) 1 2;3 ; 2; 4 ; 3; 4 ; 2; 2 ; 3;3 ; 4; 4 ; : ( ; ) ( ; ) 1 F G x y F x y G x y F G x y F x y G x y
Ví dụ 9 : Cho p, q, r, s là các hàm mệnh đề sau trên N : p(n) : “n là số tự nhiên lớn hơn 10”
q(n) : “n chia hết cho 5” r(n) : “n là số lẻ”
s(n) : “n có chữ số tận cùng là 5”
Tìm giá trị của cơng thức [pq r s] khi n nhận các giá trị 8, 20, 25. Giải :
Khi n = 8, ta có:
p(8): “8 là số tự nhiên lớn hơn 10” mang giá trị sai (0) q(8): “8 chia hết cho 5” mang giá trị sai (0)
Nên pq mang giá trị đúng (1).
r(8): “8 là số lẻ” mang giá trị sai (0)
s(8): “8 có chữ số tận cùng là 5” mang giá trị sai (0) Nên rs mang giá trị sai (0).
Vậy: pq r s mang giá trị sai (0) khi n = 8. Tƣơng tự, ta có:
pq r s mang giá trị sai (0) khi n = 20. pq r s mang giá trị đúng (1) khi n = 25.