Bảng 2 .1 Quy mô tăng trưởng và cơ cấu vốn huy động tại BIDV
3.2 Một số giải pháp mở rộng thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại Ngân
hàng TMCP Đầu tư và phát triển chi nhánh Hưng Yên.
3.2.1 Tiếp tục phát triển và hoàn thiện mạng lưới giao dịch trên địa bàn
Để đáp ứng được nhu cầu TT của KH một cách nhanh chóng, thuận tiện và hiệu quả, Chi nhánh cần có một mạng lưới thanh tốn rộng trê khắp địa bàn. Vì thế, Chi nhánh cần xin cấp phép thành lập các điểm giao dịch mới để mở rộng mạng lưới kênh phân phối. Thành lập các phòng giao dịch, mở thêm các điêmt giao dịch tại các khu cơng nghiệp, trường học, khách sạn lớn...trong và ngồi địa bàn , mở rộng mạng lưới ATM rộng khắp địa bàn để tạo điều kiện thuận lợi cho KH giao dịch, Kh khơng phải đi xa hay mất thời gian tìm kiếm các điểm giao dịch.
3.2.2 Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng, loại hình dịch vụ TTKDTM
Mức độ đa dạng hóa phong phú của các sản phẩm dịch vụ TTKDTM quyết định tới mức độ phát triển dịch vụ TTKDTM của mỗi ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng cần chú trọng hơn nữa tới việc đa dạng hóa và nâng cao chất lượng, tiện ích của các sản phẩm dihcj vụ TTKDTM hiện đang áp dụng tại CN. Cần nghiên cứu,triển khai các hình thức TTKDTM hiện đại khác như Internetbanking, HomeBanking...
3.2.3 Hồn thiện quy trình TTKDTM và tiết giảm chi phí TTKDTM
Chi nhánh cần hồn thiện quy trình thanh tốn, cải cách các thủ tục sao cho đơn giản, rõ ràng, thanh toán nhanh nhưng vẫn đảm bảo tính an tồn cho KH, tạo tâm lý thoải mái cho cả KH và NH.
a.Đối với Séc: Nh nên phát hành cẩm nang sử dụng séc với những quy định,
4những vấn đề có liên quan, những tiện ích mà séc mang lại để những KH có nhu cầu sử dụng séc dễ dàng và hiệu quả hơn. Đồng thời, NH nên mở rộng phạm vi thanh tốn của séc để có thể triển khai thanh tốn séc trong toàn quốc và đáp ứng u cầu thanh tốn của KH có TK tại các NH khác hệ thống trên địa bàn.
b. Ủy nhiệm chi: Chi nhánh nên dùng UNC để thanh tốn các khaorn mang tính
UNC có thể xảy ra trường hợp phát hành quá số dư, gây thiệt hại cho người bán do chậm thanh toán nhưng lại khơng chịu bất cứ hình phạt nào, điều này cần có hình thức phạt để đảm bảo cơng bằng trong TT cho các bên tham gia.
c. Ủy nhiệm thu: cần có những quy định cụ thể , chặt chẽ để tạo ra một hành
lang pháp lý để KH có thể sử dụng thuận lợi hình thức thanh tốn này, tránh tình trạng bên bán lập lờ nhờ NH thu khống hoặc thu vượt tiền so với hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp cho người mua. Quy định các mức xử phạt hợp lý đối với từng sai phạm nhằm mở rộng hình thức thanh tốn bằng UNT, tạo điều kiện cho Kh tiết kiệm được thời gian về các thủ tục phục vụ cơng tác thanh tốn và tăng thêm độ tin cậy lẫn nhau giữa các KH.
3.2.4 Chú trọng chính sách khuyến khích các cá nhân mở tài khoản và thanh tốn qua ngân hàng
CN cần có biện pháp khuyến khích mở TK cá nhân và tăng cường tuyên truyền quảng cáo, hướng dẫn cụ thể người dân hiểu đc tiện ích của việc mở và sử dụng TK cá nhân.
CN khuyến khích các đơn vị sản xuất kinh doanh, cơ quan hành chính sự nghiệp trên địa bàn tiến hành trả lương cho cán bộ nhân viên qua tài khoản tiền gửi của họ và mở tại ngân hàng. Cách làm này đều có lợi cho cả hai bên, đơn vị đó khơng phải quản lý cơng tác chi trả lương, được hưởng một số quyền ưu tiên trong khi ngân hàng thu được một khoản phí dịch vụ từ cơng việc đó.
3.2.5 Tăng cường hoạt động Marketing để phát triển thị trường
- Phối hợp với các siêu thị, các khách sạn, khu du lịch, sân bay.. để đặt thiết bị chấp nhận TT thẻ và tuyên truyền KH sử dụng các hình thức TTKDTM
-Tiếp cận các khu cơng nghiệp, trường đại học để vận động công nhân, sinh viên sử dụng các biện pháp TT qua NH.
- Tăng cường làm đại lý cho các ngân hàng khác.
3.2.6 Nâng cao năng lực quản trị điều hành nhất là quản trị rủi ro- kiểm soát nội bộ
Cn cần tăng cường các biện pháp quản trị rủi ro, nhằm hạn chế tối đa các sai sót trong dịch vụ TTKDTM tại CN. ĐỒng thời cần thường xuyên kiểm tra,
kiểm sốt các đơn vị , phịng ban và các cán bộ nhân viên liên quan tới TT nhằm đảm bảo việc chấp hành quy trình thanh tốn nghiêm túc. Qua đó nâng cao được an tồn và hiệu quả dịch vụ TTKDTM.
3.2.7 Hoàn thiện cơ cấu tổ chức nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Công tác tổ chức cán bộ và chất lượng đội ngũ nhân viên quyết định tới chất lượng hiệu quả của hoạt động kinh doanh NH nói chung và TTKDTM nói riêng. Vì vậy cần chú trọng đặc biệt tới công tác này bằng các biện pháp cụ thể như sau:
- Cần hồn thiện cơng tác tổ chức, chuẩn hóa cán bộ nhân viên, bố trí các bộ phận phù hợp với năng lực chuyên môn.
- Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, tin học, ngoại ngữ và kỹ năng quản lý.
- Chú trọng công tác giáo dục đạo đức nghề nghiệp để nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác và ý thức phục vụ KH.
- Chú trọng công tác tuyển dụng để lựa chọn cán bộ mới đáp ứng được nhu cầu chun mơn của đơn vị.
- Có chế độ đãi ngộ thỏa đáng, thường phạt phân minh.
3.2.8 Tăng cường nâng cấp thiết bị và ứng dụng công nghệ ngân hàng hiện đại
Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng, an toàn hệ thống, phát triển bền vững và nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập quốc tế, một số định hướng chiến lược phát triển công nghệ ngân hàng Việt Nam tập trung vào 4 vấn đề trong tâm: Từng bước chuẩn hoá và phát triển hạ tầng CNTT theo hướng đồng bộ, hiện đại. Sử dụng hiệu quả hạ tầng CNTT-TT sẵn có, ứng dụng nhanh cơng nghệ mới để đa dạng hoá, nâng cao chất lượng dịch vụ và công tác quản trị, điều hành của ngân hàng, cắt giảm chi phí, mở rộng địa bàn phục vụ và hướng tiện ích về cộng đồng, tồn xã hội.