Khả năng ứng dụng của phương pháp đo ảnh đơn

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở đo ảnh (Ngành: Trắc địa - Cao đẳng) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 29)

3. Quy trình 3: Thành lập bản đồ bằng phương pháp phối hợp đối với vùng có độ chênh cao lớn

2.1.3. Khả năng ứng dụng của phương pháp đo ảnh đơn

trong đó: cp là sai số cho phép của vị trí điểm trên bản đồ;

)( ( 2 1 min max max H H h = −  ;

rmax là bán kính từ điểm chính ảnh đến điểm nắn xa nhất trên ảnh,

thường 2

2

max

s

r = (s là kích thước của ảnh).

- Độ cao độ cao bay chụp Htb phải đảm bảo tỷ lệ ảnh phù hợp với tỷ lệ bản đồ cần thành lập, tức là:

H = fk. ma (với ma =C mbd ) (2.2)

trong đó: ma là mẫu số tỷ lệ ảnh; mbd là tỷ lệ bản đồ;

C là hệ số Gruber, thường C = 200  300.

2. Công tác đo nối khống chế ảnh được thực hiện theo yêu cầu tăng dày khống chế ảnh bằng các phương pháp tam giác ảnh.

3. Cơng tác nắn ảnh và thành lập bình đồ ảnh được thực hiện theo phương pháp nắn ảnh quang cơ đối với vùng bằng phẳng và vùng địa hình có độ chênh cao thấp hoặc phương pháp nắn ảnh vi phân hay nắn ảnh số đối với vùng có độ chênh cao lớn.

4. Công tác điều vẽ và đo vẽ ngoại nghiệp được thực hiện trên bình đồ ảnh hoặc các ảnh nắn nên chủ yếu là đo vẽ nội dung địa hình (đường bình độ hoặc điểm độ cao) và điều tra xác định nội dung ghi chú trên bản đồ. Ngoài ra, khi tiến hành Công tác ngoại nghiệp cũng cần đo vẽ bổ sung các địa vật mới xuất hiện hoặc đó thay đổi so với ảnh chụp.

Việc lựa chọn quy trình đo vẽ bản đồ tùy thuộc vào đặc điểm địa hình, quy mơ khu đo và các điều kiện kỹ thuật cụ thể.

2.1.3. Khả năng ứng dụng của phương pháp đo ảnh đơn

Phương pháp đo ảnh đơn là một trong những phương pháp đo vẽ bản đồ chủ yếu hiện nay và đang được sử dụng rộng rãi, đặc biệt đối với nhiệm vụ thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn vùng bằng phẳng và bản đồ địa chính.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở đo ảnh (Ngành: Trắc địa - Cao đẳng) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)