Các dạng chụp ảnh và các yêu cầu kỹ thuật đối với chụp ảnh hàng không

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở đo ảnh (Ngành: Trắc địa - Cao đẳng) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 32 - 33)

3. Quy trình 3: Thành lập bản đồ bằng phương pháp phối hợp đối với vùng có độ chênh cao lớn

2.2.2. Các dạng chụp ảnh và các yêu cầu kỹ thuật đối với chụp ảnh hàng không

Tất cả Quá trình bay chụp, từ việc nhận nhiệm vụ và nghiên cứu tài liệu gốc cho đến Công tác bay chụp ảnh, xử lý và phân tích kết quả bay chụp, là một quy trình kỹ thuật phức tạp, trong đó, Cơng tác bay chụp là một trong những Công tác quan trọng nhất.

Công tác bay chụp để thành lập bản đồ thường được tiến hành trong điều kiện thời tiết tốt, trời trong và ít mây. Hình ảnh của các đám mây chụp được trên ảnh sẽ che mất các chi tiết địa hình, địa vật của bề mặt thực địa, gây nhiều khó khăn cho việc vẽ và đốn đọc ảnh.

Nhìn chung, việc chụp ảnh hàng khơng có thể được tiến hành ở các vị trí khác nhau của trục quang chính của máy chụp ảnh so với đường dây dọi. Góc 0 tạo giữa

Q trình chụp

Chuẩn bị chụp Điều quang cho ảnh rõ nét Lộ quang

Phim kính hoặc phim mềm có ẢNH NGẦM

Q trình âm bản

Hiện hình Định hình Rửa nước Hong khơ

ÂM BẢN DƯƠNG BẢN Q trình dương bản Hiện hình Định hỡnh Hong khơ Rửa nước In ảnh

33

trục quang và đường dây dọi có thể thay đổi trong phạm vi từ 00 đến 900. Trong Quá trình chụp ảnh, máy ảnh đặt trên máy bay và tham gia chuyển động cùng với máy bay, cho nên vị trí của nó khơng ổn định. Do vậy góc  thực tế luụn khác với góc 0 đó

thiết kế trước:

 = 0   (2.3)

Nếu phương trục quang khi chụp ảnh thẳng đứng tức là 0 = 0, mà chấn động ngẫu nhiên   30 thì ta sẽ chụp được tấm ảnh bằng và cách chụp ảnh như thế gọi là chụp bằng.

Khi chụp ảnh mà trục quang chính của kính vật máy chụp ảnh lệch với đường dây dọi một góc nào đó, tức là 0  0, nhưng   30 thì gọi là chụp ảnh nghiêng và tấm ảnh chụp được gọi là ảnh nghiêng, còn khi   30 thì gọi là chụp ảnh phối cảnh, ảnh chụp được gọi là ảnh phối cảnh.

Trong việc chụp ảnh hàng khơng để thành lập bản đồ địa hình, người ta chủ yếu ứng dụng cách chụp ảnh bằng.

Theo giá trị sử dụng của ảnh chụp và phương thức tiến hành chụp ảnh, người ta chia ra: chụp ảnh đơn, chụp ảnh theo tuyến và chụp ảnh nhiều tuyến (chụp ảnh theo khối).

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở đo ảnh (Ngành: Trắc địa - Cao đẳng) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)