Chụp ảnh hàng không

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở đo ảnh (Ngành: Trắc địa - Cao đẳng) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 71 - 72)

M (Tiêu đo ảo)b'

B T= (1 j n) với j được xác định theo công thức (3.58a);

3.6.1.2. Chụp ảnh hàng không

Cơng đoạn này có ý nghĩa lớn đến đảm bảo độ chính xác và Tình kinh tế. Cơng tác chụp ảnh hàng không cần chú ý đến một số vấn đề:

1. Độ cao bay chụp

Để đảm bảo độ chính xác của bản đồ cần thành lập thì chiều cao bay chụp khơng được vượt quá giá trị độ cao được xác định theo công thức:

h p b H   = (3.61)

trong đó: b là đường đáy ảnh;

h là sai số trung bình cho phép khi xác định độ cao điểm ghi chú

trên bản đồ;

p là sai số trung bình trị đo độ chênh thị sai ngang.

Như vậy, h sẽ phụ thuộc vào độ chính xác của bản đồ cần thành lập; còn p phụ thuộc vào độ chính xác của máy đo và chất lượng phim ảnh.

2. Tỷ lệ ảnh

Ở đây xuất hiện một vấn đề quan trọng là chọn tỷ lệ ảnh. Sau khi xác định được giá trị tối đa của độ cao bay chụp thì cần chọn tỷ lệ chụp ảnh sao cho hiệu quả kinh tế lớn mà vẫn đảm bảo khả năng nhận biết địa hình, địa vật. Thơng thường tỷ sô giữa tỷ lệ ảnh và tỷ lệ bản đồ thay đối từ 1.5 đến 8 lần tùy theo tỷ lệ bản đồ. Tỷ lệ bản đồ càng lớn thì tỷ số này càng lớn và ngược lại.

Ví dụ: Nếu lập bản đồ tỷ lệ 1/25000 thì tỷ lệ chụp ảnh 1/35000 đến 1/40000 Nếu lập bản đồ tỷ lệ 1/1000 thì tỷ lệ chụp ảnh 1/5000 đến 1/8000.

3. Tiêu cự máy chụp ảnh

Tiêu cự máy chụp ảnh được xác định theo công thức:

p m b h f a k = . . (3.62) trong đó: 1/ma là tỷ lệ ảnh.

Để nâng cao hiệu ứng lập thể ở vùng đồng bằng và đồi thấp cần chọn tiêu cự ngắn. Đối với vùng nói cao hoặc địa hình đột biến nhiều, hoặc ở thành phố có nhiều nhà cao tầng cần chọn tiêu cự trung bình hoặc dài.

72

Đối với cơng tức lập bản đồ thường dùng máy có tiêu cự từ 50 - 200 mm.

Ví dụ: Nếu địa hình có độ chênh cao h = 1.000m; p = 20mm; b = 90; tỷ lệ ảnh 1: 35000, lúc đó tiêu cự fk  100 mm.

4. Độ phủ chụp ảnh

Chụp ảnh thường với độ phủ 60 x 30% cho vùng đồi. Ở vùng nói cao thì phải tăng độ phủ lên tương ứng với địa hình. Thường ở vùng đồng bằng và vùng đồi có thể chụp ảnh với độ phủ 80 x 30% để tiến hành tăng dày tam giác không gian theo các ảnh số lẻ và số chẵn độc lập nhau.

5. Loại ảnh chụp

Hiện nay, người ta thường dùng ảnh màu hoặc ảnh quang phổ để nâng cao khả năng đốn đọc ảnh.

3.6.1.3. Cơng tác tăng dày khống chế ảnh

Trong phương pháp đo ảnh lập thể, quá trình tăng dày khống chế ảnh được thực hiện theo phương pháp tam giác ảnh không gian theo mơ hình.

Phương pháp tam giác ảnh khơng gian theo mơ hình lấy các mơ hình lập thể làm đơn vị hình học cơ bản để xây dựng lưới tâm giác ảnh khơng gian. Q trình liờn kết các mơ hình thành lưới tam giác ảnh và định hướng tuyệt đối lưới được thực hiện bằng phương pháp giải tích trên cơ sở bài tốn tính chuyển hệ tọa độ khơng gian của các mơ hình độc lập về hệ tọa độ trắc địa.

Một phần của tài liệu Giáo trình Cơ sở đo ảnh (Ngành: Trắc địa - Cao đẳng) - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)