M (Tiêu đo ảo)b'
B T= (1 j n) với j được xác định theo công thức (3.58a);
3.5.2.1. Quá trình đo lập thể bằng tiêu đo ảo
Hình 3.18 mơ tả khả năng có thể xảy ra trong q trình đo lập thể một điểm đo trên mơ hình lập thể bằng tiêu đo ảo.
68
a. Trường hợp hai tiêu đo không trùng
với hai điểm ảnh cùng tên b. Trường hợp tiêu đo phải trùng với điểm ảnh phải và tiêu đo trái lệch bên phải điểm ảnh trái
c. Trường hợp tiêu đo phải trùng với điểm ảnh
phải và tiêu đo trái lệch bên trái điểm ảnh trái d. Trường hợp hai tiêu đo đều trùng với hai điểm ảnh cùng tên trên ảnh
Hình 3.18. Quá trình đo lập thể bằng tiêu đo ảo
Khi đo lập thể bằng tiêu đo ảo, có thể xảy ra các trường hợp sau:
- Khi cả hai tiêu đo M1 và M2 đều không trùng với các điểm ảnh cùng tên a1 và a2 trên ảnh trái và ảnh phải, lúc đó thơng qua hiệu ứng lập thể ta nhìn thấy hình ảnh của tiêu đo M và điểm A trên mơ hình lập thể là hai điểm riêng biệt.
- Xê dịch các tiêu đo và làm trùng tiêu đo phải M2 với điểm ảnh phải a2, còn tiêu đo trái M1 chưa trùng với điểm ảnh trái a1 mà nằm lệch về phía phải của điểm ảnh trái a1. Lúc đó ta nhìn thấy hình ảnh của tiêu đo ảo M nằm cao hơn điểm mơ hình A.
- Trong trường hợp tiêu đo phải M2 trùng với điểm ảnh phải a2, còn tiêu đo trái M1 nằm lệch về phía trái của điểm ảnh trái a1. Lúc đó ta nhìn thấy hình ảnh của tiêu đo ảo M nằm thấp hơn điểm mơ hình A.
- Khi xê dịch cho cả hai tiêu đo M1 và M2 đều trùng với các điểm ảnh cùng tên a1 và a2 trên ảnh trái và ảnh phải, lúc đó ta sẽ nhìn thấy tiêu đỏ ảo M hồn tồn trùng với điểm A trên mơ hình lập thể.