Định hướng thiết kế

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi toán học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp 1 (Trang 53)

1.1 .Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực của đề tài

2.2. Định hướng thiết kế

2.2.1. Định hướng thiết kế trị chơi:

TCTH trong DH tốn rất phong phú và đa dạng. Theo TS. Phạm Đình Thực cho rằng "Trị chơi tốn học là trị chơi trong đó có chứa một số yếu tố tốn học nào đó nhằm giải quyết các nhiệm vụ nhận thức về toán và được tổ chức trong giờ toán hoặc trong hoạt động ngoại khóa”.

Tổ chức TC trong giảng dạy tốn được ví như là một PPDH bởi vì: - TCTH giống như một hoạt động luyện tập-thực hành mà ở đó HS sẽ được khắc sâu-củng cố kiến thức-kĩ năng toán học. Các em được vận dụng linh hoạt những kiến thức-kĩ năng đã được học cùng với những kinh nghiệm trong cuộc sống của bản thân. Điều này giúp người GV có những biện pháp để bổ sung và điều chỉnh kịp thời để nâng cao kiến thức toán học cho HS.

- TCTH còn được gọi là TC vậy nên khi các em tham gia chơi đồng nghĩa với việc đẩy mạnh và phát triển các: tư duy logic và khả năng so sánh-tưởng tượng, khái quát hóa-sáng tạo... Có thể khẳng định TCTH là PP hữu hiệu giúp trẻ hình thành và phát triển các năng lực, trí tuệ.

- Khi tham gia TCTH trẻ cần thực hiện theo luật của TC, điều này góp phần tạo nên tính kỷ luật và trung thực trong trẻ. TCTH được phân loại bằng nhiều cách khác nhau như:

_Xét theo mục đích , quy trình của tiết học TCTH được phân là:

*Trị chơi nhằm dẫn dắt để hình thành kiến thức mới. *Trị chơi nhằm luyện tập kỹ năng và củng cố kiến thức. *Trò chơi nhằm thực hành-luyện tập và rèn luyện tư duy.

_Phân loại theo 2 mạch kiến thức toán học TH ta được:

*Trị chơi về số học-phép tính *Trị chơi về hình học-đo lường

_Xét theo các hình thức TCDH thì TCTH được phân làm 2 loại sau:

*Trò chơi vận dụng trong HĐ nội khóa. *Trị chơi vận dụng trong HĐ ngoại khóa.

_Xét theo tính chất HĐ của TC thì có thể chia làm 2 loại:

*Trị chơi trí tuệ.

*Trị chơi trí tuệ kết hợp với vận động.

Từ việc nghiên cứu nội dung chương trình mơn tốn lớp 1 mới, tơi nhận thấy việc xây dựng hệ thống trò chơi theo 2 mạch nội dung kiến thức về trò chơi trong các bài học về số ,phép tính; TC ở các bài hoc về hình học-đo lường là hợp lí và logic hơn cả. Do kiến thức trong chương trình Tốn 1 khá đơn giản và hệ thống trò chơi phân theo từng mảng nội dung kiến thức sẽ giúp các em dễ dàng tiếp thu kiến thức, GV cũng thuận tiện trong việc thiết kế, chuẩn bị , từ đó việc vận dụng trị chơi trong mỗi tiết học sẽ đạt hiệu quả tích cực hơn. Định hướng về nội dung xây dựng trò chơi theo 2 mạch nội dung kiến thức phù hợp với chương trình GDPT 2018. Do đó các trị chơi được thiết kế phù hợp với hoạt động IV: Trị chơi trong chương trình mới. Trị chơi được thiết kế trong hoạt động này giúp HS khắc sâu các nội dung cơ bản về những gì trẻ đã được học trước đó, rèn kĩ năng thực hành.

Định hướng về cấu trúc thiết kế trò chơi:

Để phục vụ cho bài giảng hoàn thành tốt, giáo viên cần soạn cả các bước TCTC cho HS ở ngay bài soạn.

2.2.2. Yêu cầu thiết kế trị chơi:

Qua tìm hiểu cơ sở lí luận-thực tiễn của TC trong mơn tốn lớp 1 ở TH, chúng tôi thấy rằng cần phải lồng ghép, lựa chọn TC phù hợp để nâng cao hiệu quả dạy và học bộ mơn tốn. Chính vì vậy khi thiết kế và TC các TCHT chúng tơi ln chú ý trị chơi cần có những u cầu sau:

TCHT có đóng góp vào việc phát triển kiến thức-kĩ năng DH vàphair chuẩn bị cẩn thận,phù hợp từng đối tượng HS để các HS trên lớp đều được chơi TC. Thời gian

không được quá dài dẫn đến ảnh hưởng giờ học và làm mất đi hứng thú của HS. GV là người quan tâm-khích lệ, tun dương HS, khơng khiến những HS thực hiện chơi TC chưa tốt lúng túng.Để các TC mang lại hiệu quả tốt nhất trong giờ học thì khi thiết kế và sử dụng TC phải bảo đảm:

- Tổ chức TCHT trong dạy và học môn toán lớp 1 người GV cần bám sát vào kiến thức-kĩ năng bài dạy, thời gian trong từng bài học để sử dụng các TC cho phù hợp.Để TC được TC trong DH bộ mơn tốn đạt hiệu quả tốt thì GV cần có kế hoạch chuẩn bị bài chu đáo và cặn kẽ bảo đảm các yêu cầu sau:

*Trị chơi có ý nghĩa GD

*Trị chơi nhằm mục đích củng cố và khắc sâu nội dung bài học

*Trò chơi phải phù hợp với tâm lí-sinh lý HS lớp 1, phù hợp với năng lực người hướng dẫn và CSVC của trường.

*Hình thức TCTC phải phong phú và đa dạng. *Trò chơi cần phải chuẩn bị cẩn thận và chu đáo *Trò chơi phải tạo nên hứng thú đối với HS - Cấu trúc của TCHT :

*Tên TC

*Mục đích : Nêu ra mục đích của TC nhằm củng cố-khắc sâu kiến thức-kỹ năng nào? Mục đích TC quyết định hoạt động chơi được sử dụng trong TC.

*Đồ dùng và đồ chơi : Miêu tả đồ dùng và đồ chơi được dùng trong TCHT. *Nêu lên luật chơi : chỉ ra các quy tắc của hoạt động TC quy định đối với người chơi và quy định thắng-thua của TC.

*Người tham gia TC : Nêu rõ số người tham gia TC.

Để một cuộc chơi sôi nổi và sinh động, hấp dẫn và lơi cuốn được HS thích thú đó là cả một nghệ thuật của người GV. Vậy nên chỉ có tình yêu nghề-mến trẻ, tinh thần ham học hỏi, khám phá, sự tích luỹ kinh nghiệm thì nghệ thuật ấy mới ngày càng hoàn thiện được.

2.3. Nguyên tắc thiết kế trị chơi tốn học

TCTH là một phương tiện cần thiết để GD toàn diện HS. Vậy nên khi thiết kế một TCTH cần bảo đảm mục tiêu GD đã đề ra. Trên cơ sở nghiên cứu về lí luận và thực tiễn, TCTH được thiết kế cần đảm bảo những nguyên tắc sau:

1.Đảm bảo tính mục đích-mục tiêu DH

TC phải có mục đích học tập, phải củng cố một nội dung toán học trong chương trình tốn ở một lớp cụ thể: TCHT phải nhằm đạt mục đích gì? Củng cố bổ sung kiến thức gì?

2.Đảm bảo tính chất của HĐ chơi

Mỗi TCHT phải là TC đích thực và thực sự hấp dẫn nhằm kích thích tính tích cực-tự lực và sáng tạo của HS và bảo đảm sự tự do của HS. Các TC này cần tạo nên hứng thú và sự ham muốn tham gia TC ở trẻ, để các em có thể sử dụng sự hiểu biết, khả năng tư duy của bản thân để GQVĐ một cách chủ động-tích cực trong TC với yếu tố thi đua.

3.Tên trò chơi phù hợp và hấp dẫn

Mỗi trò chơi có một tên gọi ngộ nghĩnh, hấp dẫn nhằm kích thích người khác tham gia, bộc lộ kiến thức-kỹ năng thực sự.

4.Trị chơi phát huy trí tuệ của học sinh

Nội dung các TC phải huy động được kiến thức và kĩ năng mà HS đã có đồng thời huy động được khả năng của HS vào việc giải quyết nhiệm vụ nhận thức và sự phát triển trí tuệ.

5.Trị chơi phù hợp với trình độ và năng lực của học sinh

Trị chơi “có cách chơi dễ nhớ, hấp dẫn và phù hợp với trình độ của các em. Giáo viên dễ tổ chức hướng dẫn trị chơi và các em có thể tự chơi sau khi được hướng dẫn cách chơi. Nếu trò chơi quá dễ hay quá khó đều khơng đạt được hiệu quả giáo dục. Đặc biệt, trong việc học mơn tốn lớp 1 thì trị chơi học tập cần phải kích thích sự phát triển tư duy tốn học, hình thành động cơ thúc đẩy trẻ tích cực, tự lập trong q trình tham gia trò chơi. Đồng thời, đảm bảo HS tự nguyện tham gia trò chơi với một tinh thần thoải mái và hứng thú.”

6. Trò chơi phù hợp với điều kiện cơ sở, vật chất hiện có của lớp học

Phương tiện, vật liệu để thực hiện TC dễ kiếm dễ làm, tận dụng từ các nguồn có sẵn xung quanh. Tránh việc chuẩn bị đồ dùng cầu kỳ, chi phí quá lớn về mặt vật chất. Đặc biệt là khi TCTC GV cần chú trọng về thời gian và không gian, tránh việc trị chơi mất q nhiều thời gian, khơng gian khơng đảm bảo.

7.Trị chơi đảm bảo tính phát triển và hệ thống

Trị chơi phải bảo đảm tính phát triển và hệ thống đó là hệ thống TC được sắp xếp từ dễ đến khó và từ đơn giản đến phức tạp bảo đảm từng bước thiết kế để nâng cao khả năng HT cho HS.

8.Trị chơi đảm bảo tính phong phú và đa dạng

Các TC phải phong phú và đa dạng về thể loại và nội dung để HS hình thành và vận dụng kiến thức, khả năng tư duy của bản thân để GQVĐ nhận thức ở tình huống TC.

9.Trị chơi phải được chuẩn bị tốt

giáo viên phải nắm vững yêu cầu và mục đích GD của TC để hướng các hoạt động của HS vào mục đích-yêu cầu đã đề ra. Cần chuẩn bị tốt các phương tiện nhằm phục vụ TC, kế hoạch phải được thể hiện ở giáo án.

Ngoài ra, TC càn gây được hứng thú, thu hút được nhiều HS tham gia. Để mọi HS tham gia TCHT đều:

+ Nhiệt tình, tích cực, hào hứng,... + Nghiêm chỉnh chấp hành luật chơi. + Cố gắng vươn lên để “thắng”.

+ Ln giữ vững tinh thần đồn kết, thân ái dù “thắng” hay “thua”.

Kết luận: TCTH là 1 hình thức tổ chức dạy học gây hứng thú với HSTH,

đặc biệt là với HS lớp 1. TCTH giúp HS phát triển tồn diện về trí tuệ và nhân cách. Các năng lực khác của các em cũng được phát triển một cách tự nhiên. Trong khi tham gia TC các em được trao đổi kinh nghiệm và tương tác lẫn nhau điều này giúp trẻ tiếp thu kiến thức bài học dễ dàng hơn.

2.4. Một số trị chơi tốn học dành cho học sinh lớp 1

2.4.1.Trò chơi trong các tiết học về số và phép tính

Trị chơi trong các tiết học về số và phép tính giúp HS củng cố những kiến thức-kĩ năng cơ bản và thiết thực về số đếmvà các STN trong phạm vi 100. Đồng thời luyện kĩ năng thực hành; đọc viết và so sánh các số trong phạm vi 100. Củng cố kiến thức về các phép tính cộng trừ trong phạm vi 10. Dưới đây là một số ví dụ:

a. Mục đích:

- Củng cố các khái niệm về số trong phạm vi 10.

- Phát triển kĩ năng nhận biết một số tương ứng với số lượng đồ vật đã cho và ngược lại.

- Luyện kĩ năng đếm số trong phạm vi 10.

b. Chuẩn bị:

- 60 que tính

- Con xúc xắc có 6 mặt trên đó ghi các số 0, 1, 2, 3, 4, 5.

c. Cách chơi:

Có thể tổ chức chơi cá nhân, thi đua giữa từng cặp hoặc chơi 4 người ngồi quây tròn. Đầu tiên, mỗi bạn gieo xúc xắc một lần. Khi nào xúc xắc có mặt 0 thì bạn đó mới bắt đầu chơi. Bạn chơi gieo xúc xắc một lần, đọc to số ở mặt trên cùng, rồi lấy đủ số que tính tương ứng. Sau mỗi vịng (từng bạn lần lượt gieo xúc xắc mỗi bạn một lần) các bạn đếm số que tính của mình. Ai được nhiều que tính nhất là người thắng cuộc.

Trị chơi 2: “Làm cho bằng 6”.

a. Mục đích:

- Củng cố khái niệm số 6.

- Nắm vững cấu tạo số 6, rèn luyện khả năng quan sát, khéo léo, nhanh nhẹn.

b. Chuẩn bị:

- 1 Tờ giấy khổ A3 (như hình vẽ)

- 6 hình vng, 6 lá cờ, 6 bơng hoa, 6 đồng hồ, 6 ô tô, 6 con chim.

c. Cách chơi:

Mỗi đội cử một đại diện thi, cả lớp cổ vũ. Mỗi HS ở mỗi đội cần tập trung dán nối tiếp các hình vào từng ơ sao cho đủ 6 hình ở mỗi ơ. Đội nào dán xong trước, đúng, đẹp thì đội đó thắng cuộc.

Trị chơi 3: "Chọn đúng đồ vật"

a. Mục đích:

b. Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị những thẻ có hình vẽ các đồ vật hoặc con vật như con gà, con bướm, những chiếc kéo,.... Hai tấm hình chữ nhật kẻ làm 5 hình vng có các số tương ứng từ 1 đến 5 khơng theo trình tự và có nam châm.

c. Cách chơi:

- GV chia lớp thành 2 đội chơi, gọi 5 HS cho mỗi đội, phát cho mỗi đội một số thẻ nhất định. GV gắn 2 tấm bìa lên bẳng bằng nam châm. Nhiệm vụ vủa hai đội chơi là tìm các thẻ có số con vật hay đồ vật tương ứng để gắn vào hình vng có các số trên tấm bìa. Nhóm nào thực hiện TC nhanh và đúng hơn sẽ là đội thắng cuộc.

“Phát triển trò chơi: Trị chơi có thể tổ chức trong các bài dạy từ số 1 đến 10 và

nâng dần mức độ ở các bài tiếp theo bằng cách thay đổi số, các thẻ đồ vật có thể nhiều hơn các số đã cho để HS phải lựa chọn khó hơn.”

Trị chơi 4: “Thi vượt dốc”.

a. Mục đích:

- Củng cố về so sánh và sắp thứ tự các số trong phạm vi 10

b. Chuẩn bị: GV chuẩn bị sẵn hai hình vẽ như sau:

15 miếng bìa nhỏ, trong đó 5 miếng viết dấu lớn hơn (>), 5 miếng viết dấu bằng (=) và 5 miếng viết dấu nhỏ hơn (<)

c. Cách chơi:

- Hai HS đại diện cho 2 tổ cùng chơi. Các HS còn lại cổ vũ và giám sát. Mỗi người chơi phải chọn những miếng bìa có dấu thích hợp gắn vào các ơ trống trên mỗi bậc thang của hình vẽ để đi lên được đỉnh dốc. Bạn nào lên được đỉnh dốc trước thì người đó thắng cuộc.

Trị chơi 5: “Xếp đúng thứ tự”.

a. Mục đích:

- Củng cố về so sánh thứ tự các số trong phạm vi 10.

b.Chuẩn bị:

Ví dụ:

c. Cách chơi:

- Chơi theo cá nhân. Mỗi HS để sẵn các tấm bìa trên bàn. Giáo viên ra hiệu lệnh: “Hãy xếp các số đó từ bé đến lớn (hoặc từ lớn đến bé)”. Mỗi HS xếp lại tấm bìa theo lệnh của giáo viên. Ai làm xong trước và đúng sẽ thắng cuộc.

Trị chơi 6: “Hãy nhận ra mình”.

a. Mục đích:

- Củng cố về quan hệ thứ tự giữa các số trong phạm vi 100, “số liền trước”, “số liền sau”

b. Chuẩn bị:

- Giáo viên ôn tập “số liền trứơc”, “số liền sau” của các số đã biết, cho học sinh nhắc lại một vài lần. Chuẩn bị những tấm thẻ hoặc những quân bài “Tú lơ khơ” trên đó ghi các số thứ tự cho đủ theo số học sinh của lớp và phát cho mỗi bạn một thẻ, yêu cầu nhớ kỹ số của mình.

c. Cách chơi:

- Giáo viên sẽ gọi HS theo những lá số đã phát và không gọi trực tiếp:

Chẳng hạn, GV gọi “số liền sau của số 29”, hay “số lớn nhất có hai chữ số” “số bé nhất có hai chữ số” “số liền trước của số 1” …khi nghe GV gọi thì HS có số tương ứng giơ thẻ và nói “có tơi, có tơi”. Cả lớp quan sát, nếu giơ thẻ sai với số GV đọc thì thua và ghi điểm 0 vào thẻ. Nếu giơ đúng thì thắng và ghi điểm 1 vào thẻ. Sau khoảng 5 – 10 phút chơi, kiểm lại ai ghi điểm 0 nhiều nhất là người thua cuộc và được gọi là: “Người bị lạc và khơng nhận ra mình”.

Trị chơi 7: “Tạo số”.

a. Mục đích:

- Củng cố cấu tạo số có hai chữ số trong phạm vi 100, luyện tập, củng cố quan hệ thứ tự giữa các số trong phạm vi 100.

b. Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị hai xúc xắc bằng gỗ hình lập phương, một xúc xắc màu xanh, một xúc xắc màu đỏ. Trên mỗi xúc xắc có ghi các chữ số đủ 6 mặt (như hình vẽ).

c. Cách chơi:

- GV gọi 3 đội chơi, mỗi đội sẽ có 5 HS. Những HS cịn lại cổ vũ 3 đội chơi. Khi GV tung đồng thời 2 xúc xắc, HS phải quan sát và ghi nhanh hai chữ số trên mặt

Một phần của tài liệu Thiết kế và sử dụng trò chơi toán học nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh lớp 1 (Trang 53)