Chƣơng 3 DẦU, MỠ BÔI TRƠN DUNG DỊCH LÀM MÁT
3.1 Dầu bôi trơn
3.1.3.2 nhớt của dầu bôi trơn
1. Độ nhớt của dầu ở nhiệt độ làm việc:
Dầu bơi trơn có độ nhớt xác định ở nhiệt độ làm việc. Khi nhiệt độ thay đổi, yêu cầu độ nhớt của dầu bôi trơn chỉ đƣợc thay đổi trong phạm vi hẹp.
Dầu có độ nhớt quá thấp sẽ dễ dàng bị ép ra khỏi khe hở giữa các chi tiết dẫn đến các bề mặt làm việc tiếp xúc trực tiếp với nhau làm tăng nhanh sự mài mòn.
Ngƣợc lại, độ nhớt quá cao sẽ làm tăng tổn hao năng lƣợng.
Nhiệt độ làm việc của cac cơ cấu tổng thành khác nhau, thì yêu cầu độ nhớt khác nhau, ví dụ:
Khoa Cơ khí Động lực
+ Trong đa số các thiết bị công nghiệp nhiệt độ làm việc khoảng 500C, do đó trong tiêu chuẩn của dầu cơng nghiệp nhất thiết phải cho độ nhớt 500C.
+ Trong động cơ ô tô máy kéo, nhiệt độ làm việc thấp nhất ở cácte, trục khuỷu là 1000C.
+ Trong các bộ phận truyền động: hộp số, cầu...nhiệt độ làm việc cũng khoảng 1000C. Do đó độ nhớt cở bản của dầu truyền động là độ nhớt ở 1000C.
Độ nhớt của dầu bôi trơn phù hợp với kêt cấu và điều kiện làm việc của động cơ ô tô máy kéo hiện nay là 5~15 cst ở 1000C.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới độ nhớt của dầu bôi trơn:
Trong điều kiện sử dụng khác nhau, độ nhớt của dầu cũng khác nhau. Khi điều kiện làm việc của động cơ chuyển từ mùa đông sang mùa hè hoặc chuyển từ chế độ tải nặng sang chế độ tải nhẹ đều làm cho độ nhớt của dầu thay đổi. Vì vậy, độ nhớt của dầu cần phải quy định sao cho nhiệt độ thay đổi thì độ nhớt của dầu khơng đƣợc thay đổi quá lớn so với quy định. Nói chung ta thấy nhiệt độ tăng thì độ nhớt giảm.
Tính chất độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ biểu thị bằng chỉ tiêu: Đặc tính độ nhớt theo nhiệt độ.
Ngƣời ta dùng tỷ số độ nhớt của dầu ở các nhiệt độ khác nhau để đánh giá đặc tính độ nhớt nhiệt độ của dầu. Đối với dầu dùng cho động cơ cho phép dùng tỷ số: độ nhớt ở 500C với độ nhớt ở 1000C. Tỷ số này càng nhỏ thì dầu càng tốt (đối với dầu lý tƣởng tỷ số này bằng 1).
Độ nhớt của dầu có ảnh hƣởng tới khả năng khởi động của động cơ. Dựa trên kết quả của các thí nghiệm ngƣời ta đã xác định rằng: muốn khởi động động cơ dễ dàng và khơng bị mài mịn nhiều (kể cả hâm nóng) chỉ đạt đƣợc trong điều kiện nếu độ nhớt của dầu bôi trơn không vƣợt quá một giá trị giới hạn bằng 104 cst, đối với động cơ ô tô.
Ngƣời ta căn cứ vào giá trị độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ, để xác định đƣợc nhiệt độ nhỏ nhất có thể khởi động đƣợc động cơ, ví dụ: dầu AK3n-6 có độ nhớt 104 cst ở -350C. Vậy nhiệt độ thấp có thể khởi động đƣợc động cơ khi dùng loại dầu này là - 350C.
3. Đặc điểm của các loại dầu hóa đặc:
Để sử dụng dầu bôi trơn tốt trong điều kiện nhiệt độ thay đổi ngƣời ta thƣờng pha thêm vào dầu các chất hóa đặc. Đó là những chất lấy từ dầu mỏ có độ nhớt thấp. Sử dụng phổ biến nhất là chất pơly iso butilen có trọng lƣợng phân tử giới hạn 10000~20000.
Khoa Cơ khí Động lực
Bộ mơn:Cơ khí Ơ tơ. Trang 43
Đặc điểm của dầu hóa đặc là: ở nhiệt độ thấp có độ nhớt nhỏ hơn 3-4 lần so với độ nhớt của dầu ơ tơ bình thƣờng. Cịn ở nhiệt độ cao chùng lại có độ nhớt giống nhau. Do đó, dầu hóa đặc tạo điều kiện khởi động động cơ dễ hơn trong mùa đông và đảm