Chƣơng 3 DẦU, MỠ BÔI TRƠN DUNG DỊCH LÀM MÁT
3.2 Mỡ bôi trơn
3.2.1 Công dụng yêu cầu
Mỡ bôi trơn chiếm một tỷ lệ tƣơng đối nhỏ và khối lƣợng vật liệu bôi trơn chiếm khoảng 6% so với dầu nhờn. Mỡ sản xuất từ nguồn gốc dầu mỏ và các loại xà phòng của axit béo chiếm tới trên 90% tổng lƣợng mỡ nhờn, là loại mỡ thơng dụng nhất. Mỡ bơi trơn có 3 cơng dụng sau:
a. Bôi trơn bề mặt chi tiết
Mỡ tạo ra giữa các bề mặt làm việc một lớp màng ngăn sự tiếp xúc trực tiếp nhờ đó giảm đƣợc ma sát giảm đƣợc mài mịn. Mặt khác mỡ có tính bám dính tốt nên chủ yếu đƣợc sử dụng để bơi trơn các bề mặt làm việc có phụ tải lớn nhiệt độ cao, tốc độ dịch chuyển tƣơng đối thấp ở những bề mặt hở và những vị trí có lực ly tâm lớn… tuy nhiên, sự bôi trơn của mỡ khơng thể thay thế hồn tồn cho dầu đƣợc vì mỡ ở trạng thái đặc sệt, không lƣu thông đƣợc dùng mỡ bôi trơn sẽ tốn nhiều động lực của động cơ khi máy móc làm việc.
b. Bảo vệ bề mặt chi tiết:
Khi sử dụng mỡ bôi trơn sẽ tạo ra trên bề mặt làm việc một lớp màng bảo vệ ngăn cách sự tác động của các tác nhân gây ơxy hố và gây ăn mịn: độ ẩm, axit – kiềm, bụi bẩn... So với dầu bơi trơn thì mỡ có tính chất bảo vệ bề mặt tốt hơn vì chúng ở trạng thái đặc sệt, khó bị chảy trơi, có tính dính bám và tính ổn định tốt.
Khoa Cơ khí Động lực
Bộ mơn:Cơ khí Ơ tơ. Trang 57
Mỡ đƣợc dùng để bịt kín trong các trƣờng hợp cần lắp các ống dẫn thể lỏng hay khí, ta bơi mỡ vào các ren nối hoặc các khớp nối đƣờng ống, các đệm nắp máy, các khe hở giữa các bộ phận… tác dụng làm kín của mỡ tốt hơn dầu vì mỡ ở thể đặc sệt có tính dính bám tốt hơn.
Mỡ khác dầu nhờn ở chỗ khơng có tác dụng làm nguội và làm sạch vì mỡ khơng có tính năng lƣu chuyển.