Cơ sở pháp lý để tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờngcho trẻ mầm non

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non (Trang 66)

Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.2. Cơ sở pháp lý để tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờngcho trẻ mầm non

Bảo vệ mơi trƣờng là một vấn đề sống cịn của đất nƣớc, của nhân loại. Bảo vệ mơi trƣờng nói chung và giáo dục, đào tạo về bảo vệ mơi trƣờng nói riêng đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm từ nhiều năm nay và đã có một số chủ trƣơng, biện pháp giải quyết các vấn đề môi trƣờng. Trong những năm vừa qua, thực hiện Chỉ thị số 36 - CT/TW ngày 25/6/1998 của Bộ Chính trị về tăng cƣờng cơng tác bảo vệ môi trƣờng trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, Quyết định số 1363/QĐ - TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt đề án đƣa các nội dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân ", Quyết định số 256/2003/QĐ - TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tƣớng Chính phủ về Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2020, đặc biệt Nghị quyết số 41 - NĐ/TW ngày 15/11/2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ mơi trƣờng trong thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục trong cả nƣớc tổ chức triển khai các nhiệm vụ về giáo dục bảo vệ môi trƣờng và thực hiện tốt các hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong nhà trƣờng. Nhiều nội dung bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc thực hiện ở các cơ sở giáo dục, bƣớc đầu đạt đƣợc những kết quả nhất định. (Bộ giáo dục và đào tạo (2003), Khoa học môi trường và

giáo dục môi trường) [tr 38]

2.3. Các nguyên tắc khi thực hiện quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non

2.3.1. Quy trình tổ chức GDBVMT phải phù hợp với q trình nhận thức nói chung và khả năng nhận thức của trẻ 5 - 6 tuổi nói riêng

Hoạt động nhận thức của con ngƣời gồm hai q trình đó là: nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Hai q trình nhận thức này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Trong đó, nhận thức cảm tình cung cấp cho chúng ta những đặc điểm bên ngoài của đối tƣợng nhờ thu nhận kết quả từ tri giác, cảm giác trực tiếp với các đối tƣợng đƣợc tiếp xúc. Trên cơ sở của các biểu tƣợng có đƣợc từ q trình nhận thức cảm tính, các thao tác tƣ duy của nhận thức lý tính nhƣ so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hố... sẽ giúp chúng ta tìm ra đƣợc đặc tính, bản chất của sự vật hiện tƣợng. Nhƣ vậy, trẻ muốn tìm hiểu khám phá các đối tƣợng thì cần phải thực hiện

51

tốt hai q trình nhận thức, đây cũng là hoạt động địi hỏi trẻ phải sử dụng và huy động các KNNT tham gia và cũng là điều kiện để thúc đẩy sự hình thành và hồn thiện các KNNT cho trẻ. Vì thế, khi xây dựng quy trình tổ chức cần phải tuân thủ theo các giai đoạn của quá trình nhận thức: từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính. Do vậy, quy trình tổ chức cần phải tạo điều kiện cho trẻ đƣợc tiếp xúc trực tiếp với các đối tƣợng, khám phá chúng bằng các giác quan, đồng thời phải đặt ra cho trẻ những nhiệm vụ nhận thức đòi hỏi trẻ phải sử dụng các kỹ năng nhƣ so sánh, phân loại, đo lƣờng, suy luận... để tiến hành tổ chức thành cơng và lý giải cho những thắc mắc, tị mị ở trẻ, nhờ vậy mà trẻ đƣợc củng cố, chính xác hóa lại những biểu tƣợng, những đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tƣợng trong mơi trƣờng.

2.3.2. Quy trình tổ chức GDBVMT phải tạo điều kiện cho trẻ được trực tiếp thực hành, trải nghiệm

Nhiều nghiên cứu đều chỉ ra rằng, trẻ học tốt nhất là qua sự khám phá, tìm hiểu chứ khơng phải từ sự ghi nhớ một cách máy móc, hay sự ép buộc, áp đặt từ phía ngƣời lớn. Ngƣời Trung Quốc đã nói: Nếu nói cho tơi nghe, có thể tơi sẽ qn/ Nếu cho tơi nhìn, có thể tơi sẽ nhớ/Nhƣng nếu cho tôi đƣợc tham gia hoạt động, thì tơi sẽ hiểu. Nhƣ vậy, khi đƣợc tham gia vào thực hiện BVMT, trẻ đƣợc học bằng con đƣờng khám phá, trải nghiệm, đƣợc thử - sai, đƣợc tự mình trực tiếp tìm hiểu các yếu tố MT, từ đó rút ra câu trả lời những thắc mắc của bản thân về các hiện tƣợng xảy ra trong cuộc sống. Do vậy, trẻ sẽ chiếm lĩnh tri thức một cách chủ động, tích cực chứ khơng tiếp nhận một cách thụ động. Tham gia vào hoạt động thực hành trẻ sẽ thu đƣợc những kết quả nhất định. Chính từ quan sát những hiện tƣợng xảy ra và những kết quả thực hành sẽ tạo ra những động cơ bên trong, kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn nữa để có thể khẳng định bản thân. Mặt khác, khi tham gia hoạt động thí nghiệm sẽ tạo điều kiện cho trẻ đƣợc độc lập hơn trong việc nhận thức thế giới xung quanh. Trong quá trình này, sẽ hình thành ở trẻ các KNNT nhƣ quan sát, so sánh, phân loại, suy luận, đo lƣờng, phán đoán, đặt giả thuyết... Các kỹ năng này giúp trẻ chủ động tìm kiếm tri thức về MTvà vận dụng chúng để giải quyết các vấn đề nảy sinh. Khi trẻ tham gia BVMT, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề nhận thức sẽ hình thành ở trẻ một cách nhanh chóng và hiệu quả. Từ đó, sẽ phát triển ở trẻ trí tị mị, ham hiểu biết, phát triển khả năng tƣ duy và đòi hỏi trẻ phải sử dụng các KNNT cần thiết để giải quyết vấn đề nhận thức một cách hiệu quả. Ngồi ra,

52

quy trình tổ chức GDBVMT cịn tạo điều kiện cho trẻ tham gia trực tiếp các hoạt động, giúp trẻ nhận thức sâu sắc hơn về MT, các KNNT của trẻ đƣợc hình thành và phát triển hồn thiện hơn, linh hoạt hơn mà cịn tạo điều kiện để hình thành cho trẻ các phẩm chất ý chí nhƣ: tính kiên trì, bền bỉ, biết vƣợt qua khó khăn, cố gắng đạt đƣợc mục đích và có tinh thần chia sẻ, đồn kết và hợp tác với nhau để cùng giải quyết nhiệm vụ nhận thức.

2.3.3. Quy trình tổ chức GDBVMT phải phù hợp với yêu cầu hoạt động giáo dục trẻ ở trường mầm non trẻ ở trường mầm non

Để phát huy đƣợc hiệu quả tổ chức GDBVMT, khi xây dựng QT cần đảm bảo cho phép giáo viên có thể chủ động trong việc tổ chức GDBVMT dựa trên khả năng nhận thức của trẻ. Tuỳ thuộc vào các chủ đề và vốn kinh nghiệm của trẻ. giáo viên xác định nội dung GDBVMT cũng nhƣ dự kiến, lựa chọn các dụng cụ, đối tƣợng tham gia GDBVMT dựa trên điều kiện của lớp, trƣờng mầm non sao cho vẫn đảm bảo nội dung và tính chính xác, hấp dẫn đối với trẻ. Mặt khác, QT GDBVMT đề xuất cũng tạo điều kiện để giáo viên dễ dàng sử dụng GDBVMT trong nhiều hoạt động của trẻ ở trƣờng mầm non. Đối với trẻ em nói chung và trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi nói riêng, nhân cách chỉ đƣợc hình thành và hồn thiện trong hoạt động và thơng qua hoạt động. Vì vậy, để hình thành KNNT cho trẻ thì quy trình tổ chức GDBVMT cần phải linh hoạt để có thể sử BVMT trong nhiều hoạt động của trẻ, đảm bảo cho trẻ tham gia một cách tích cực. Sự thay đổi các hình thức hoạt động, sử dụng các loại hình hoạt động phong phú, đa dạng sẽ tạo cho trẻ trạng thái hƣng phấn, không bị nhàm chán. Tuy vậy, việc lựa chọn các hoạt động cho trẻ cần phải phù hợp với chủ đề, mục đích tổ chức, đặc điểm nhận thức của trẻ và điều kiện của trƣờng lớp mẫu giáo, Các hoạt động đƣợc kết hợp một cách linh hoạt, nhẹ nhàng, khơng dập khn, máy móc và đảm bảo cho tất cả các trẻ tham gia hoạt động một cách hứng thú, tích cực. Các hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cần đƣợc tổ chức theo hƣớng tích hợp đảm bảo cho chúng tác động lên nhiều mặt phát triển của nhân cách, đặc biệt là lĩnh vực nhận thức và hình thành các KNNT cho trẻ. Ngồi ra, QT tổ chức cần phải linh hoạt, dễ sử dụng, để giáo viên có thể tiến hành thí nghiệm trong nhiều thời điểm, không gian khác nhau cho trẻ một cách đa dạng, có sự sắp xếp, luân chuyển hợp lý giữa hoạt động trong hoạt chung có chủ đích và các hoạt động tại thời điểm khác nhau trong ngày sẽ giúp trẻ khám phá từng chủ đề

53

trong quá trình tìm hiểu các yếu tố của tự nhiên vô sinh một cách đồng bộ, đầy đủ và hứng thú. Từ đó, giáo viên có thể tận dụng điều kiện cơ sở vật chất sẵn có của trƣờng mầm non, sẽ tiết kiệm kinh phí và khơng ảnh hƣởng nhiều đến các hoạt động giáo dục khác.

2.4. Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ5 - 6 tuổi 5 - 6 tuổi

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TỔ CHỨC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON

54

2.4.1. Giai đoạn 1: Chuẩn bị

Bước 1: Khai thác nội dung GDBVMT cho trẻ 5 - 6 tuổi trong bộ chuẩn phát triển trẻ mầm non.

Chúng tơi nhận thấy việc khi xây dựng quy trình tổ chức hoạt động GDBVMT cho trẻ 5 tuổi có thể dựa vào bộ chuẩn phát triển 5 tuổi của trẻ đƣợc

thể hiện ở các chỉ số sau đây:

Chuẩn 5: Trẻ có hiểu biết, thực hành vệ sinh cá nhân và dinh dƣỡng

Chỉ số 15. Biết rửa tay bằng xà phòng trƣớc khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.

Chỉ số 16. Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày. Chỉ số 17. Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. Chỉ số 18. Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.

đ) Chỉ số 19. Kể đƣợc tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày. e) Chỉ số 20. Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe. Chuẩn 6: Trẻ có hiểu biết và thực hành an tồn cá nhân

e) Chỉ số 26. Biết hút thuốc lá là có hại và khơng lại gần ngƣời đang hút thuốc. Chuẩn 8: Trẻ tin tƣởng vào khả năng của bản thân

c) Chỉ số 33. Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày.

Chuẩn 9: Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc

đ) Chỉ số 39. Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc.

Chuẩn 12: Trẻ có các hành vi thích hợp trong ứng xử xã hội

a) Chỉ số 53. Nhận ra việc làm của mình có ảnh hƣởng đến ngƣời khác.

Chỉ số 56. Nhận xét đƣợc một số hành vi đúng hoặc sai của con ngƣời đối với mơi trƣờng.

đ) Chỉ số 57. Có hành vi bảo vệ môi trƣờng trong sinh hoạt hàng ngày.

Chuẩn 20: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về môi trƣờng tự nhiên

Chỉ số 92. Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung.

Chỉ số 93. Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tƣợng tự nhiên.

Chỉ số 94. Nói đƣợc một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống. Chỉ số 95. Dự đoán một số hiện tƣợng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.

55

Chỉ số 96. Phân loại đƣợc một số đồ dùng thông thƣờng theo chất liệu và công dụng.

Chỉ số 97. Kể đƣợc một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống. Chỉ số 98. Kể đƣợc một số nghề phổ biến nơi trẻ sống.

Chỉ số 112. Hay đặt câu hỏi.

Chỉ số 113. Thích khám phá các sự vật, hiện tƣợng xung quanh.

Chỉ số 114. Giải thích đƣợc mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày.

Bước 2: Khai thác nội dung GDBVMT cho trẻ 5 - 6 tuổi trong các chủ đề:

* Gia đình

• Trẻ biết giữ gìn vệ sinh và thu xếp gọn gàng ngăn nắp đồ dùng của cá nhân cũng nhƣ đồ dùng trong gia đình mình

• Trẻ biết gập quần áo, khơng lê dép đi ngoài đƣờng vào trong nhà, rửa tay chân sạch sẽ trƣớc khi ăn uống và sau khi đi vệ sinh

• Trẻ biết tắt quạt, tivi khi khơng sử dụng

• Trẻ biết phân loại đồ dùng bẩn, sạch và biết cách vệ sinh chúng • Trẻ biết tự rửa cốc chén... khi pha đồ uống xong

• Trẻ biết thƣờng xuyên vệ sinh, lau chùi bàn ghế, cửa xổ, các dụng cụ cốc, chén… • Trẻ biết tiết kiệm điện nhƣ tắt điện khi không sử dụng, biết nhắc nhở bố mẹ rút ổ cắm nếu nhƣ không sử dụng

• Trẻ biết tiết kiệm nƣớc, sử dụng nƣớc đúng mục đích, khơng để vịi chảy khơng, biêt khóa mở vịi nƣớc

Trẻ biết tiết kiệm thực phẩm, thức ăn, rau, củ quả: ăn bao nhiêu lấy bấy nhiêu Trẻ biết giữ gìn sạch sẽ trong bữa ăn khơng làm rơi cơm, đổ cơm ra ngoài Trẻ biết tận dụng nguồn thức ăn dƣ thừa cho các con vật nuôi trong nhà ăn Trẻ biết trồng cây xanh, hoa quanh nhà, tƣới nƣớc cho các loại cây quanh nhà Trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định, nhìn thấy rác nhặt vào thùng

Trẻ biết phân loại rác hữu cơ riêng và vô cơ riêng

Trẻ biết nhắc nhở bố mẹ hạn chế sử dụng nhƣng túi ni lông thay bằng các vật dụng nhƣ làn, lá chuối khơ

56 • Trẻ biết qt dọn nhà cửa

Thực vật

Trẻ biết tiết kiệm các nguồn lƣơng thực, thực phẩm

Biết chăm sóc cây cối, tƣới nƣớc cho cây, nhổ cỏ, bón phâm cho cây Biết nhặt lá cây rơi cho vào thùng rác

Trẻ biết trồng hoa

Trẻ biết tái sử dụng các nguồn nƣớc đã qua sử dụng để tƣới cho cây, rau, củ, quả Trẻ biết đƣợc cây cung cấp oxi cho con ngƣời và cây còn hút bụi

Trẻ biết trồng cây xanh để chống lũ lụt, hạn hán

Trẻ biết trồng các loại quả làm bóng mát nhƣ bầu, xu xu... Trẻ biết ăn uống tiết kiệm rau củ quả

Trẻ biết vứt vỏ hoa quả vào thùng rác sau khi ăn xong

Trẻ biết đƣợc cây xanh làm bóng mát, làm cảnh làm đẹp cho đời Trẻ biết tuyên truyền mọi ngƣời chồng nhiều cây xanh

Trẻ biết lên án những hành vi chặt phá cây Nƣớc và các hiện tƣợng tự nhiên

Trẻ biết tiết kiệm nƣớc, sử dụng đúng mục đích

Trẻ biết đƣợc lợi ích của nƣớc dùng để giặt giũ, rửa bát, chén Trẻ biết sử dụng nƣớc để tƣới cho cây

Trẻ biết đƣợc hành vi vứt rác xuống sông suối, ao hồ là không đúng

Trẻ biết đƣợc không đƣợc thải các chất độc hại xuống sông hồ, ao để bảo vệ các loại động vật

Trẻ biết đƣợc lợi ích của nƣớc giúp cho cây lƣơng thực, thực phẩm phát triển nhanh

Trẻ uống bao nhiêu nƣớc thì lấy bấy nhiêu, cốc nƣớc cịn thừa thì đổ vào thùng Trẻ biết đƣợc lợi ích của nắng: phơi khơ quần áo, chăn màm, phơi khô lúa gạo... Trẻ biết đƣợc khi đi ra trời nắng phải đội mũ, bịt băng khẩu, bịt kín ngƣời... Trẻ biết đƣợc những đồ dùng nào sử dụng năng lƣợng mặt trời

Trẻ biết đƣợc mƣa giúp cho cây cối xanh tốt

Trẻ biết đƣợc nƣớc mƣa có thể sử dụng trong sinh hoạt Trẻ biết đƣợc mƣa giúp làm giảm tình trạng hạn hán Trẻ biết đƣợc gió làm cho khơng khí thống mát

57 Trẻ biết đƣợc gió làm cho cây thụ phấn

Trẻ biết đƣợc khi có sấm xét bảo bố mẹ rút hết điện trong nhà ra

Trẻ biết đƣợc khi có sấm xét khơng đƣợc lại gần cây cao và cầm những vật sắt Trẻ biết đƣợc khi có lũ lụt cần làm bờ đắp đê để che chắn

Trẻ biết đƣợc cần trồng nhiều cây xanh để hạn chế lũ lụt hạn hán

Nhắc nhở bố mẹ thƣờng xuyên xem dự báo thời tiết để kịp thời ứng phó với mơi trƣờng

Trẻ biết đƣợc cách ăn mặc quần áo cho phù hợp với từng mùa trong năm Trẻ biết trồng các loại cây rau củ quả phù hợp với từng mùa

Giao thơng

• Trẻ nhận biết đƣợc các loại phƣơng tiện giao thông gây ôi nhiễm mơi trƣờng khơng khí: xe ơ tơ, xe máy.

Trẻ nhận thức đƣợc sử dụng phƣơng tiện giao thông xe đạp không gây ôi nhiễm

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non (Trang 66)