Kết quả khảo sát sau thực nghiệm

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non (Trang 98 - 160)

Chƣơng 3 : THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

3.7. Kết quả thực nghiệm

3.7.2. Kết quả khảo sát sau thực nghiệm

Sau quá trình tiến hành khảo sát quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 - 6 tuổi, chúng tôi tổ chức khảo sát ở cả 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

a. Khả năng mức độ bảo vệ mơi trường của trẻ nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm:

83

Bảng 3.3. Hiệu quả giáo dục mơi trƣờng nhóm đối chứng và thực nghiệm sau

thực nghiệm

Mức độ

Nhóm trẻ Số Cao Tƣơng đối Trung bình Thấp

lƣợng cao SL % SL % SL % SL % Thực 60 22 36.6 25 41.7 10 16,7 3 5 nghiệm Đối 60 6 10 13 21 27 45 14 23 chứng

Cao Tƣơng đối cao Trung bình Thấp

Biểu đồ 3.3. Khả năng nhận thức, thái độ, hành vi của trẻ về mơi trường nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm

Nhìn vào bảng 3.3 và biểu đồ 3.3 ta thấy rõ sau thực nghiệm khả năng nhận thức, thái độ, hành vi của trẻ về bảo vệ môi trƣờng trẻ 5 - 6 tuổi ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng phát triển cao hơn so với trƣớc thực nghiệm. Khả năng nhận thức, thái độ và hành vi về môi trƣờng đã đƣợc tăng lên và có sự khác biệt ở các mức độ: Cao – Tƣơng đối cao – Trung bình – Thấp, tuy nhiên có sự khác biệt giữa trẻ ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, trẻ ở nhóm thực nghiệm có kết quả cao hơn hẳn so với kết quả của trẻ ở nhóm đối chứng. Cụ thể:

84

Số trẻ đạt mức độ Cao ở nhóm thực nghiệm là 36.6% cao hơn hẳn so với trẻ nhóm đối chứng đạt mức độ tốt là 10%.

Số trẻ đạt mức độ tƣơng đối cao ở nhóm thực nghiệm (41.7%) cũng cao hơn, cao gấp đơi so với trẻ ở nhóm đối chứng (21%)

Số trẻ ở mức độ trung bình của nhóm thực nghiệm chỉ chiếm 16.7%, thấp hơn so với nhóm đối chứng (45%), chiếm gần một nửa số trẻ nhóm đối chứng.

Số trẻ ở mức độ thấp của nhóm thực nghiệm cũng thấp hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Trong khi ở nhóm thực nghiệm mức độ này chỉ chiếm 5% thì ở nhóm đối chứng số trẻ ở mức độ thấp (23%), gấp gần 4 lần so với nhóm thực nghiệm.

Nhƣ vậy sau khi thực nghiệm, mức độ về khả năng nhận thức, thái độ và hành vi đối với môi trƣờng của trẻ 5 – 6 tuổi khi tham gia thí nghiệm theo tỉ lệ %, chúng tơi nhận thấy trẻ ở nhóm thực nghiệm đạt mức độ Cao, Tƣơng đối cao nhiều hơn so với nhóm đối chứng và trẻ ở nhóm đối chứng có tỉ lệ ở mức độ Trung bình, Thấp cao hơn nhiều lần so với trẻ ở nhóm thực nghiệm. Quan sát trẻ trong q trình thực nghiệm cho thấy, các trẻ nhóm đối chứng tỏ ra ít tích cực hơn nhóm thực nghiệm. Đa số trẻ ở nhóm thực nghiệm đã có ý thức bảo vệ mơi trƣờng nhƣ là nhìn thấy lá cây rụng, rác ở lớp trẻ đều tự nhặt bỏ vào thùng rác không cần cô phải nhắc nhở; Trẻ biết bảo vệ mơi trƣờng khơng khí nhƣ biết lên tiếng nhắc nhở phụ huynh không đi xe vào trƣờng, biết mở cửa lớp khi đến lớp, biết lau bàn sạch sẽ, biết thay quần áo khi chảy mồ hơi,...; Trẻ cịn biết tƣới nƣớc cho hoa, cho cây, biết nhổ cỏ xunh quanh cây, khi ăn trẻ còn ăn hết xuất ăn bao nhiêu hết bấy nhiêu, trẻ ăn nhiều rau… Trẻ còn biết trồng nhiêu cây xanh để chống sói mịn đất. Và trẻ cịn thể hiện rất tốt những hành động bảo vệ môi trƣờng xung quanh.

b. Hiệu quả giáo dục mơi trường của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (theo tiêu chí đã đề ra).

Bảng 3.4. Hiệu quả giáo dục mơi trƣờng của nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm (Theo tiêu chí)

Nhóm trẻ Số lƣợng Tiêu chí ∑

1 2 3

Đối chứng 60 1.66 2.63 2.77 7.06

85

Biểu đồ 3.4. Mức độ giáo dục mơi trường của nhóm trẻ thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm

Từ bảng 3.4 và biểu đồ 3.4 chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:

Về hiệu quả giáo dục môi trƣờng của trẻ lớp thực nghiệm và đối chứng ở cả ba mặt nhận thức, thái độ và hành vi có sự chênh lệch cụ thể:

+ Tiêu chí 1 về nhận thức: Đối chứng: 1.66, Thực nghiệm: 1.85. Điểm chênh lệch là: 0.19. Trẻ biết đƣợc mối quan hệ của môi trƣờng với con ngƣời, trẻ hiểu đƣợc sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng.

+ Tiêu chí 2: Đối chứng là 2.63, thực nghiệm là: 2.98. Điểm chênh lệch là 0.38 từ đó cho thấy trẻ có khả năng nhận biết và thu thập thơng tin về sự vật hiện tƣợng trong môi trƣờng. Ở tiêu chí trẻ có thái độ bảo vệ mơi trƣờng phù hợp với lứa tuổi. Và ở lớp thực nghiệm kết quả cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng.

+ Tiêu chí 3: Đối chứng: 2.77, thực nghiệm: 2.95. Điểm chênh lệch là: 0.12. Trẻ có hứng thú với sự vật hiện tƣợng trong môi trƣờng, trẻ đã quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trƣờng và tích cực tham gia bảo vệ môi trƣờng bằng những hành vi cụ thể nhƣ ngăn cấm hay khuyên những bạn khác không đƣợc vứt rác hay xả nƣớc bừa bãi ra môi trƣờng.

Kết quả này thể hiện sự khác biệt trong việc giáo dục môi trƣờng cho trẻ ở hai nhóm lớp. Trẻ ở lớp đối chứng vẫn yếu về sự hiểu biết mối quan hệ của môi trƣờng với con ngƣời, chƣa hiểu đầy đủ về tính cấp thiết phải bảo vệ mơi trƣờng. Trẻ vẫn

86

khó khăn trong việc đánh giá tình trạng mơi trƣờng để đƣa ra các giải pháp và hành động cụ thể. Trẻ có hứng thú với việc bảo vệ môi trƣờng nhƣng chƣa thể hiện sự chủ động tích cực cịn lúng túng trong việc bày tỏ thái độ và hành vi của trẻ trƣớc tình huống địi hỏi sự linh hoạt.

Ví dụ: Cho trẻ xem ảnh một bạn vứt rác không đúng nơi quy định. Giáo viên hỏi trẻ khi con thấy bạn vứt rác bừa bãi con sẽ làm gì? Trẻ trả lời: Con sẽ nói bạn khơng đƣợc vứt rác bừa bãi mà phải vứt rác đúng nơi quy định. Giáo viên hỏi tiếp: Nếu con nói nhƣ thế mà bạn vẫn vứt rác thì con sẽ làm gì? Đa số trẻ chỉ cƣời khơng trả lời đƣợc câu hỏi, một số trẻ nhƣ cháu Nhật Nam, Phƣơng Quỳnh trả lời cháu sẽ bảo cơ giáo.

Trong khi đó lớp thực nghiệm đã có sự tiến bộ rõ rệt về sự hiểu biết mối quan hệ của môi trƣờng với con ngƣời. Trẻ chủ động đánh giá tình trạng đối tƣợng và đƣa ra các biện pháp và hành động rất cụ thể và phù hợp. Các hành vi bảo vệ môi trƣờng của trẻ vẫn chỉ ở mức đơn giản và đôi khi chƣa thành thạo. Tuy nhiên trẻ thực hiện khá tốt cả về nhận thức, thái độ và hành vi và ở cả ba mặt tƣơng đối đồng đều.

Các lĩnh vực nhận thức, thái độ và hành vi của lớp thực nghiệm đều đạt ở mức khá cao hơn so với lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao nhất về thái độ (7.66) cao hơn lớp đối chứng là 0.66 điểm. Tuy nhiên sự tiến bộ về mặt thái độ là cao nhất, lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là 0.35 điểm. Nhận thức của lớp đối chứng có sự tiến bộ nhƣng khơng nhiều, lớp thực nghiệm vẫn cao hơn lớp đối chứng là 0.19 điểm.

lớp đối chứng trẻ thƣờng gặp khó khăn trong việc đánh giá tình trạng đối tƣợng, đƣa ra các quyết định và thực hiện các quyết định đó.

VD. Một vùng đất bị ơ nhiễm, khi hỏi trẻ tại sao đất lại ơ nhiễm thì trẻ trả lời do rác vứt bừa bãi mà trẻ chƣa nhận biết đƣợc hết các nguyên nhân nhƣ do nguồn nƣớc thải, do thuốc bảo vệ thực vật dùng không đúng cách…

lớp thực nghiệm trẻ đánh giá tình trạng đối tƣợng khá chính xác, do đó trẻ có những đề xuất khá hợp lí và đã biết phối hợp thực hiện các hành vi bảo vệ mơi trƣờng. Trẻ giải thích vì sao lại quyết định hành động nhƣ thế, bƣớc đầu trẻ có sự cân nhắc lựa chọn bảo vệ mơi trƣờng.

87

tiến bộ. Lớp thực nghiệm có điểm số cao hơn lớp đối chứng nhƣng đôi khi trẻ vẫn chƣa thực sự thể hiện sự tích cực, chủ động của cá nhân trẻ đối với việc bảo vệ mơi trƣờng, có thể trẻ chƣa tìm ra phƣơng thức biểu hiện đúng với mong muốn của trẻ.

Hiệu quả giáo dục môi trƣờng cho trẻ ở trƣờng mầm non cần tiến hành cùng lúc cả kiến thức, thái độ, hành vi. Trẻ có kiến thức về mơi trƣờng từ đó tạo ra thái độ và hành vi đúng của chúng đối với môi trƣờng xung quanh. Tri thức là yếu tố cần thiết cho việc hình thành ý thức của trẻ đối với mơi trƣờng cịn hành vi là sản phẩm cuối cùng của nó. Nếu thái độ đƣợc hình thành bên ngồi sự hiểu biết về mối quan hệ có tinh chất quy luật của tự nhiên, mối quan hệ tự nhiên – xã hội của con ngƣời với mơi trƣờng thì khơng thể đạt đƣợc hành vi có ý thức của trẻ, thậm chí có thể dẫn đến hành vi tiêu cực ở chúng.

Nhìn vào bảng 3.4 chúng tơi thấy rằng ở lớp thực nghiệm, các mặt nhận thức, thái độ, hành vi đều đạt mức độ khá và tƣơng đối đồng đều. Trong đó thái độ bảo vệ mơi trƣờng của trẻ đạt điểm trung bình cao nhất, tiếp đến là nhận thức về môi trƣờng và cuối cùng là kỹ năng bảo vệ môi trƣờng. Điều này chứng tỏ trẻ nhận thức tốt hơn về đối tƣợng đã giúp trẻ vận dụng những hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệm sống của mình để giải quyết nhiệm vụ và chính vì vậy trẻ càng hứng thú tích cực đối với việc bảo vệ mơi trƣờng. Trẻ chủ động tích cực hơn trong các tình huống. Các thao tác của trẻ đƣợc thực hiện theo một trình tự hợp lí và đạt hiệu quả tƣơng đối tốt. Đơi khi trẻ cịn lúng túng trong việc trình bày, thuyết phục cho các giải pháp của mình, sự phối hợp giữa các nhóm đơi khi chƣa nhịp nhàng, tuy nhiên trẻ đã hoàn thành khá tốt yêu cầu và nhiệm vụ đƣợc giao.

c. So sánh hiệu quả giáo dục mơi trường của trẻ ở nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm giữa trước và sau thực nghiệm

Bảng 3.5. So sánh hiệu quả giáo dục môi trƣờng của trẻ ở nhóm thực nghiệm trƣớc và sau thực nghiệm (Theo tiêu chí)

Thời gian Số trẻ Tiêu chí ∑

1 2 3

Trƣớc thực 60 1.80 2.38 2.20 6.38

nghiệm

Sau thực 60 1.85 2.98 2.95 7.78

88

Biểu đồ 3.5. So sánh hiệu quả giáo dục mơi trường của trẻ ở nhóm thực nghiệm giữa trước và sau thực nghiệm (Theo tiêu chí)

Nhìn vào bảng 3.5 và biểu đồ 3.5 ta thấy rõ sự tiến bộ giữa nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm so với trƣớc thực nghiệm:

Về tiêu chí 1 sau thực nghiệm đạt 1.85 điểm còn ở thời gian trƣớc thực nghiệm là 1.80 điểm, điều đó chứng tỏ ở lớp thực nghiệm đã có sự tiến bộ hơn. Trẻ có khả năng nhận thức về mơi trƣờng, nắm đƣợc đặc điểm, tính chất của một số loại và cịn biết đƣợc đặc trƣng của chúng có ích cho đời sống con ngƣời nhƣ tròng nhiều cây xanh để hạn chế ơ nhiễm mơi trƣờng…

Về tiêu chí 2: ở trƣớc thực nghiệm đạt 2.38 điểm và sau thực nghiệm đã tăng lên là 2.98 tăng 0.5 điểm, thái độ của trẻ đã dần rõ ràng hơn so với trƣớc. Trẻ đã biết bộc lộ thái độ của mình trƣớc những hành vi tác động xấu đến mơi trƣờng từ đó trẻ đƣa ra cách giải quyết vấn đề một cách hợp lí khi trẻ gặp phải vấn đề mà ở đó cần sự linh hoạt trong hành động.

Về tiêu chí 3, hành vi bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc trẻ thực hiện một cách tích cực hơn nhƣ biết bỏ rác vào thùng rác hay nhắc nhở các bạn khác khi có hành vi làm ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng. Điều này đƣợc thể hiện rõ ở kết quả trên, trƣớc thực nghiệm lớp thực nghiệm là 2.20 điểm và sau thực nghiệm đã tăng lên là 2.95 điểm. Điều đó đã cho thấy sự thay đổi rõ rệt tích cực trong hành vi của trẻ đối với môi trƣờng.

89

Qua kết quả thực nghiệm, cả 3 tiêu chí có điểm trung bình tăng lên rõ rệt. Điều này chứng tỏ giữa các tiêu chí có mối liên hệ mật thiết với nhau, nếu một tiêu chí có điểm tăng lên thì các tiêu chí khác cũng tăng lên. Điều này đã chứng minh tính xác thực trong việc lựa chon các tiêu chí để đánh giá sự tiến bộ của trẻ trong q trình giáo dục mơi trƣờng ở trƣờng mầm non. Nếu trẻ có tri thức về mơi trƣờng thì trẻ sẽ có thái độ đúng đắn đối với mơi trƣờng từ đó kéo theo trẻ sẽ có những hành vi đúng đắn và tích cực đối với việc bảo vệ mơi trƣờng.

Bảng 3.6. So sánh hiệu quả giáo dục mơi trƣờng của trẻ ở nhóm đối chứng trƣớc và sau thực nghiệm (Theo tiêu chí)

Thờ gian Số trẻ Tiêu chí ∑ 1 2 3 Trƣớc thực 60 1.61 2.49 2.45 6.56 nghiệm Sau thực 60 1.66 2.63 2.77 7 nghiệm

Biểu đồ 3.6. So sánh hiệu quả giáo dục mơi trường của trẻ ở nhóm đối chứng giữa trước và sau thực nghiệm (Theo tiêu chí)

Kết quả bảng và biểu đồ 3.6 cho ta thấy ở nhóm đối chứng sau thực nghiệm thì có sự tiến bộ hơn trƣớc thực nghiệm. Trẻ có kiến thức về mơi trƣờng, có khả năng

90

thu thập thơng tin về mơi trƣờng từ đó có thái độ tích cự đối với mơi trƣờng và có hành vi bảo vệ mơi trƣờng.

các tiêu chí đều có sự tăng lên: Ở tiêu chí 1: trƣớc thực nghiệm là 1.61 và sau thực nghiệm là 1.66 tăng lên 0.06 điểm. Ở tiêu chí 2: trƣớc thực nghiệm là 2.49 và sau thực nghiệm là 2.63 tăng 0.14 điểm. Và ở tiêu chí 3: trƣớc thực nghiệm là 2.45 và sau thực nghiệm là 2.77 tăng 0.32 điểm. Từ kết quả trên cho thấy sau thực nghiệm ở lớp đối chứng đã có sự tăng nhẹ ở tất cả các tiêu chí. Điều này cho thấy đã có sự tiến bộ trong nhận thức thái độ cũng nhƣ hành vi của trẻ đối với việc bảo vệ mơi trƣờng.

Kết luận chung: Qua q trình quan sát chúng tơi thấy đƣợc sự tiến bộ của trẻ trong q trình tổ chức giáo dục bảo vệ mơi trƣờng đƣợc thể hiện nhƣ sau:

+ Trẻ đã tích cực trong việc tìm hiểu đối tƣợng, trẻ hứng thú khám phá đối tƣợng khi có các phƣơng tiện hỗ trợ nhƣ: Trẻ rất thích dùng chổi để thu quét vệ sinh lớp học… Trẻ rất thích và chủ động trong việc đánh giá thực trạng của đối tƣợng nhƣ hỏi các bạn xem mình qt đã sạch sẽ chƣa? Và sau đó trẻ sẽ có những quyết định rất ngộ nghĩnh.

VD: Khi trẻ sờ vào đất trẻ thấy đất khô và cho rằng đất thiếu dinh dƣỡng và trẻ đƣa ra ý kiến là tƣới nƣớc cho đất sẽ làm đất giàu dinh dƣỡng. Nhƣng khi chúng ta giải thích nếu đất thiếu chất dinh dƣỡng thì chúng ta cần bón phân cho đất, trồng cây cho đất trống chứ không chỉ nguyên tƣới nƣớc cho đất. Từ đó trẻ hiểu ra vấn đề và có cách khắc phục cho đất bị thiếu dinh dƣỡng.

Khi cho trẻ khám phá một sự vật nào đó, trẻ khơng chỉ đơn thuần quan sát, đàm thoại về đối tƣợng mà trẻ bắt đầu chú ý đến các yếu tố xung quanh sự vật đó. VD: Cho trẻ quan sát một cây nào đó thấy đƣợc lợi ích mà cây đó mang lại cho con ngƣời và bên cạnh đó cho trẻ xem hình ảnh về cây sống trong điều kiện đƣợc chăm sóc, tƣới nƣớc bón phân, nhổ cỏ thƣờng xuyên thì cây phát triển hơn so với các cây khơng đƣợc chăm sóc.

Trẻ khơng chỉ hiểu mơi trƣờng đã cho con ngƣời nhiều thứ và mơi trƣờng cũng địi hỏi ở con ngƣời sự ứng sử với môi trƣờng. Sự hiểu biết của trẻ về mối quan hệ của môi trƣờng với con ngƣời đƣợc mở rộng hơn nhƣ trồng cây không chỉ bảo vệ không

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non (Trang 98 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w