CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.6. Kết quả thực nghiệm
3.6.3. Kết quả đo đầu ra sau thực nghiệm
Chúng tôi tiến hành tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình ở hai nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng. Chúng tôi tiến hành trao đổi trực tiếp với giáo viên giảng dạy trẻ ở nhóm lớp thực nghiệm và đề nghị dùng các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất. Các biện pháp này được sử dụng đan xen, hỗ trợ nhau trong các hoạt động tạo hình. Sau q trình sử dụng các biện pháp chúng tơi đề xuất, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 3.3. Tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình với ngun vật liệu thiên nhiên ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm sau
thực nghiệm (tính theo TC) Tiêu chí đánh giá Lớp Số trẻ TC1 TC2 TC3 Thực nghiệm 35 2.65 3.20 2.70 Đối chứng 35 1.72 2.63 2.40 3.5 3 2.5 2 1.5 1 0.5 0 TC1 TC2 TC3 Series 1 Series 2
Biểu đồ 3.3. Tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình với ngun vật liệu thiên nhiên ở lớp đối chứng và lớp thực
Từ bảng 3.3 và biểu đồ 3.3, chúng tơi có thể kết luận rằng: Sau khi tác động vào lớp thực nghiệm bằng các biện pháp đề xuất thì trẻ ở lớp thực nghiệm có tiến bộ đáng kể. Cụ thể:
Tiêu chí đánh giá về tính tích cực của trẻ ở cả hai nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng chênh lệch ít, trong đó nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Điều đó khẳng định trẻ ở nhóm thực nghiệm có tính tích cực cao hơn trẻ ở nhóm đối chứng: Trẻ đã biết làm chủ khơng gian tờ giấy, sắp xếp các hình tượng thể hiện theo chiều sâu không gian, sử dụng màu sắc phù hợp với nội dung của bài tập, thể hiện được tình cảm đối với những gì được miêu tả. Thực hiện được đặc điểm riêng của đối tượng được miêu tả, các bộ phận hợp lí và ở nhóm thực nghiệm trẻ đã biết, hiểu được các mối quan hệ trong không gian và bộc lộ khả năng của bản thân. Ở ba tiêu chí, trẻ ở nhóm thực nghiệm đều đạt được điểm ở mức độ tốt, điều này cho thấy tính tích cực của trẻ ở nhóm này tương đối tốt.
Điểm của trẻ ở nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng. Ở tiêu chí 1 nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 0.93 điểm, tiêu chí 2 nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là 0.57 điểm, tiêu chí 3 nhóm đối chứng thấp hơn nhóm thực nghiệm là 0.30 điểm.
Tính tích cực của trẻ ở nhóm đối chứng kém hơn, nhóm thực nghiệm là 2.65 điểm, nhóm đối chứng là 1.72 điểm (tương đương mức độ yếu). điều này cho thấy trẻ được tiếp xúc nhiều hơn với mơi trường tự nhiên thì trẻ sẽ có nhiều kinh nghiệm và kinh nghiệm sẽ trở thành tri thức, kĩ năng vốn có. Càng ngày vốn tri thức của trẻ càng được phát triển. Do vậy, trẻ ở nhóm thực nghiệm có tính tích cực cao hơn trẻ ở nhóm đối chứng.
Tiểu kết chương 3
Qua q trình tổ chức thực nghiệm cho trẻ dưới sự tác động của các biện pháp phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên, tôi rút ra một số kết luận như sau:
Kết quả thực nghiệm đã kiểm chứng cho thấy tính tích cực của trẻ ở nhóm thực nghiệm có tiến bộ cao hơn so với trước thực nghiệm và so với nhóm đối chứng. Ở đây hầu hết các giáo viên đã biết phối hợp các biện pháp phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo lớn thơng qua hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên, do vậy tạo được sự hứng thú cho trẻ trong quá trình tham gia hoạt động tạo hình.
Trong q trình thực nghiệm, tơi đã sử dụng các biện pháp phát huy tính tích cực của trẻ 5 - 6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên (ở nhóm thực nghiệm). Các biện pháp đó là:
Biện pháp 1: Sử dụng vật liệu thiên nhiên phong phú, đa dạng hướng
tới việc phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
Biện pháp 2: Mở rộng chủ đề hoạt động, nội dung tạo hình nhằm
phát huy tính tích cực cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi.
Biện pháp 3:Sử dụng câu hỏi, lời gợi ý, lời nhận xét, hướng trẻ vào
việc tích cực tham gia hoạt động.
Biện pháp 4: Thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức hoạt động tạo
hình, khuyến khích sự tham gia hoạt động nhóm của trẻ 5 - 6 tuổi
Biện pháp 5: Đánh giá và cho trẻ tự đánh giá mức độ tích cực của
trẻ khi tham gia hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên.
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 1. Kết luận
Qua một thời gian trực tiếp giảng dạy nghiên cứu tìm hiểu chuyên sâu vào mơn tạo hình tơi rút ra được bài học cho bản thân như sau:
- Muốn dạy tốt mơn tạo hình đạt kết quả cao người giáo viên phải được củng cố nâng cao thêm về kiến thức, ký năng thực hành bộ môn, biết vận dụng linh hoạt sáng tạo, các hình thức phương pháp để giúp trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng.
-Muốn dạy tốt hoạt động tạo hình, giáo viền cần gần gũi sát sao với trẻ để nắm được đối tượng phân loại học sinh theo năng khiếu, để từ đó đề ra các yêu cầu phù hợp cho từng trẻ để giúp trẻ phát huy hết khả năng của mình, cơ ln ln gần gũi quan tâm theo dõi trẻ, để hiểu được tâm tư tình cảm sở thích của từng trẻ, động viên khuyến khích những trẻ cịn yếu kém, hướng dẫn chỉ bảo trẻ ở mọi lúc mọi nơi, muốn dạy tốt hoạt động tạo hình giáo viên phải biết tích hợp các mơn học để cung cấp lượng kiến thức cơ bản cần thiết giúp trẻ tạo ra sản phẩm đa dạng, phong phú hấp dẫn, phải có đủ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động tạo hình đa dạng.
- Muốn dạy tốt hoạt động tạo hình giáo viền cần phải phối hớp chặt chẽ với gia đình, nhà trường và toàn xã hội để tạo điều kiện cho trẻ sống trong môi trường lành mạnh, được tiếp xúc với cái đẹp, các tác phẩm đẹp các tác phẩm hay từ đó giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên của cuộc sống, kích thích tị mị, óc sáng tạo từ đó trẻ mong muốn tạo ra cái đẹp, phát triển khả năng cảm thụ, bồi dưỡng cảm xúc, thẩm mĩ, giúp trẻ ham mê các hoạt động ở trường mầm non cũng như ở nhà.
2. Kiến nghị
- Muốn cho trẻ học tốt mơn tạo hình, phải có nhiều đồ dùng đồ chơi, ngun vật liệu đẹp vì vậy tơi rất mong các cấp nhà trường, phòng quan tâm, giúp đỡ đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh đẹp. Để cho các cháu có đủ đồ dùng để học tập đạt kết quả cao.
học cho phù hợp.
- Bồi dưỡng cho giáo viên mầm non những cơ sở lý luận và kỹ năng tổ chức tiết học thông qua hội thảo, chuyên đề, bồi dưỡng chuyên môn.
- Đầu tư trang thiết bị “máy trình chiếu” để giáo viên thực hiện giảng dạy có hiệu quả hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Thanh Âm, Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hòa, Đinh Văn Lang (2010),
Giáo dục học mầm non tập I, II, III, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
2. Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2010), Hướng dẫn thực hiện chương
trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Đào Hồng Phương (2002), Phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm
non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
4. Nguyễn Ánh Tuyết (2005), Giáo dục học mầm non – những vấn đề lí luận
và thực tiễn, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội.
5. Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (2005), Tâm lí học
trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
6. Lê Thanh Thủy (2004), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ
mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội.
7. Nguyễn Quốc Toản, Giáo trình phương pháp họat động tạo hình cho trẻ
mầm non, NXB ĐHSP Hà Nội.
8. Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu
giáo 5 - 6 tuổi trong trò chơi học tập, NXB ĐHSP, Hà Nội.
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003 - 2004), Hướng dẫn thực hiện chương
trình chăm sóc giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi, (Theo nội dung đổi mới hình thức
tổ chức, hoạt động giáo dục).
10. Lê Thanh Thủy (1992), Nghiên cứu mối quan hệ tích cực nhận thức và
phát triển tính sáng tạo trong hoạt động của trẻ mẫu giáo, Tạp trí nghiên
cứu giáo dục số 6. 11. WW.mamnon.com
12. Kay Margetts (2009), Tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non
trong giai đoạn hiện nay, NXB Giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội.
13. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát huy tính tích cực - tính tự lực của học
sinh trong q trình dạy học, Bộ GD - ĐT - Vụ GV.
14. Lý Thu Hương 1 (1998), Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình
15. Đặng Vũ Hoạt, Ngơ Hiệu (2003), Vấn đề hoàn thiện các phương pháp
dạy học, NXBĐHSP Hà Nội.
16. Trần Kiên (2003), Tích cực hóa hoạt động học tập của học học sinh, Thông tin khoa học giáo dục.
17. Viện CL và CTGD, trung tâm nghiên cứu chất lượng và phát triển chương trình giáo dục mầm non (2006), Tổ chức hoạt động phát triển
nhận thức cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp, NXB Hà Nội.
18. Đặng Thành Hưng (2003), Hoạt động và sự phát triển nhận thức của trẻ
mẫu giáo, Tạp chí giáo dục Hà Nội.
19. Nguyễn Thị Huệ (2001), Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non
theo hướng tích hợp, NXB Hà Nội.
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN
Giáo viên mầm non về việc sử dụng nguyên vật liệu thiên nhiên trong hoạt động tạo hình nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 5 - 6 tuổi.
Họ và tên: .....................................................................................................
Trình độ văn hóa: ..........................................................................................
Trình độ chun mơn: ..................................................................................
Phụ trách nhóm lớp: ............................ Số năm giảng dạy lớp MGL: .........
Số năm công tác trong ngành: ......................................................................
Cơ quan công tác: ......................................................................................... Để góp phần nâng cao chất lượng tạo hình và phát huy tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, xin chị vui lịng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu (x) vào những ô mà chị cho là phù hợp hoặc trả lời ngắn gọn một số câu hỏi.
Câu 1: Theo chị, hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên có vai trị như thế nào đối với việc phát huy tính tích cực của trẻ 5 - 6 tuổi?
Rất quan trọng
Quan trọng
Bình thường
Khơng quan trọng
Câu 2: Chị có thườngg xuyên tổ chức các hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên nhằm phát huy tính tích cực cho trẻ 5 - 6 tuổi không?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
Câu 3: Chị thường lựa chọn kĩ năng nào để phát huy tính tích cực của trẻ thơng qua hoạt động tạo hình trong cáckĩ năng dưới đây:
Vẽ
Chắp ghép
Kĩ năng khác
Câu 4: Theo chị, vấn đề giáo viên chú ý nhất khi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ là gì?
Tính tích cực hoạt động
Hướng dẫn trẻ
Kết quả bài tạo hình
Câu 5: Những khó khăn chị thường gặp phải khi tổ chức hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên cho trẻ mẫu giáo lớn là gì?
........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... Câu 6: Theo chị hiệu quả của việc phát huy tính tích cực cho trẻ 5- 6 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình với ngun vật liệu thiên nhiên chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố nào?
Về giáo viên
Về trẻ
Về phụ huynh
Về cơ sở vật chất
Yếu tố khác
Câu 7: Chị có đề xuất gì để tổ chức hoạt động tạo hình với nguyên vật liệu thiên nhiên kích thích và phát huy được tính tích cực của trẻ một cách tối đa nhất? ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ...........................................................................................................................
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 1. Các sản phẩm được tạo thành từ lá cây
Tranh đàn cá bơi
Tranh làng quê làm từ hạt gạo
Bầy ong làm từ sỏi Chú gấu ngộ nghĩnh
Gia đình sỏi Hoa làm từ sỏi
Làm con thỏ từ quả bưởi Làm con nhím từ quả nho
Làm con cua từ quả táo Làm con chó từ quả chuối
DANH SÁCH TRẺ TRƯỜNG MẦM NON HÙNG VƯƠNG VÀ TRƯỜNG MẦM NON SAO MAI
1. Lớp 5 tuổi A1 trường Mầm non Hùng Vương - lớp thực nghiệm Giới tính
STT Họ và tên Ngày sinh
Nam Nữ
1 Nguyễn Ngọc Minh Châu 23/01/2014 x
2 Nguyễn Thái Phong 17/6/2014 x
3 Nguyễn Vũ Phong 26/4/2014 x
4 Nguyễn Hoài An 01/03/2014 x
5 Hà Trần Phương Chi 09/7/2014 x
6 Đinh Gia Huy 15/4/2014 x
7 Phạm Danh Khoa 18/5/2014 x
8 Trần Hà Anh 27/6/20`4 x
9 Nguyễn Thái Sơn 11/10/2014 x
10 Nguyễn Gia Hân 03/6/2014 x
11 Tống Khánh Ngọc 18/9/2014 x
12 Tô Huy Khánh 26/3/2014 x
13 Vy Hồng Quân 05/6/2014 x
14 Mai Minh Ngọc 13/2/2014 x
15 Trần Ngọc Minh Châu 04/5/2014 x
16 Lê Thị Minh Tuệ 12/6/2014 x
17 Phí Nhật Linh 08/7/2014 x
18 Nguyễn Minh Đức 15/8/2014 x
19 Đinh Thúy Hằng 27/4/2014 x
20 Trần Gia Huy 16/5/2014 x
23 Trần Trường Giang 29/6/2014 x
24 Nguyễn Thị Như Quỳnh 18/4/2014 x
25 Nguyễn Ngọc Lan Chi 03/12/2014 x
26 Trần Hà Phương Anh 10/10/2014 x
27 Tống Thị Kim Thu 21/10/2014 x
28 Hà Hải Anh 09/12/2014 x
29 Bùi Minh Châu 08/4/2014 x
30 Trần Gia Huy 16/9/2014 x
31 Trần Nhật Anh 19/12/2014 x
32 Trịnh Công Thành 22/9/2014 x
33 Phạm Thanh Trúc 24/7/2014 x
34 Phan Bùi Tuấn Anh 15/3/2014 x
STT Họ và tên Ngày sinh Giới tính
Nam Nữ
1 Nguyễn Nhật An 01/02/2014 x
2 Nguyễn Hồng Ánh 16/6/2014 x
3 Nguyễn Ngọc Ánh 25/7/2014 x
4 Đỗ Lê Gia Bảo 30/9/2014 x
5 Nguyễn Bảo Châm 11/8/2014 x
6 Trần Diệp Chi 26/3/2014 x
7 Lê Kim Chi 29/10/2014 x
8 Hán Việt Cường 14/6/2014 x 9 Nguyễn Tiến Đạt 22/12/2014 x 10 Nguyễn Quốc Đạt 08/01/2014 x 11 Nguyễn Việt Đức 17/7/2014 x 12 Hồ Hương Giang 23/5/2014 x 13 Nguyễn Song Hà 10/9/2014 x 14 Trần Minh Hải 25/01/2014 x
15 Ngô Duy Hưng 31/7/2014 x
16 Nguyễn Quang Hưng 16/3/2014 x
17 Cao Trung Hiếu 11/02/2014 x
18 Hà Ngọc Bảo Khanh 30/1/2014 x
19 Đỗ Hoàng Khang 12/6/2014 x
20 Lê Ngọc Nhi 16/9/2014 x
21 Hà Nhật Long 05/7/2014 x
22 Lê Gia Phong 27/6/2014 x
23 Nguyễn Kim Thư 03/12/2014 x
24 Đặng Quỳnh Trang 23/12/2014 x
27 Nguyễn Gia Bảo 29/2/2014 x
28 Thân Gia Khánh 20/11/2014 x
29 Lê Hồng Nhung 21/2/2014 x
30 Đặng Thảo Nguyên 06/10/2014 x
31 Phạm Ánh Tuyết 30/10/2014 x
32 Ngô Tuấn Hưng 27/8/2014 x
33 Hà Đặng Mai Phương 01/03/2014 x
34 Đinh Ngọc Thu Ngân 12/12/2014 x