- Hướng dẫn để học sinh nhận ra: Đây là 2 chuyển động cùng chiều xuất phát cách nhau một thời gian nhưng trên đường kép kín chứ không phải trên đường thẳng Cần chú ý hiệu quãng
PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận :
Các bài tốn về chuyển động đều là một dạng tốn có nhiều ứng dụng trong thực tế. Thông qua việc nắm chắc kiến thức, giúp học sinh củng cố rất nhiều các kiến thức số học bản mà các em đã được trang bị trước đó như các dạng tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số , tổng và tỉ số , hiệu và tỉ số... Được trang bị đầy đủ và hệ thống cách giải các bài toán về chuyển động đều sẽ giúp cho tư duy của học sinh thêm mềm dẻo, năng động và sáng tạo. Các em sẽ biết vận dụng các kiến thức một cách sáng tạo vào giải quyết các bài tốn thực tế. Phát triển óc tư duy khoa học, dần hình thành cho học sinh các phương pháp tự
học, tự nghiên cứu. Biết phát hiện vấn đề trên cơ sở làm việc độc lập hay biết cách hợp tác trong nhóm hay trong tổ.
Đặc điểm của học sinh Tiểu học dễ nhớ song lại chóng quên, tư duy trực quan, do đó giáo viên cần cho học luyện tập nhiều, các bài cần có hệ thống, bài trước làm cơ sở hướng giải cho bài sau, các bài tập cần được vừa sức và được nâng cao dần.
Sau khi áp dụng đề tài, chúng tôi đã thu được kết quả khả quan. Song đề tài cịn có khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tơi rất mong được cấp trên, đồng nghiệp, bạn đọc góp ý, bổ sung để đề tài được hoàn thiện hơn! Tôi xin chân thành cảm ơn!
2. Kiến nghị:
Để dạy – học đạt kết quả cao, tơi xin có đề xuất ý kiến sau:
- Giáo viên cần tham khảo các tài liệu, nghiên cứu để tìm ra nhiều cách giải hay, nhanh với nhiều dạng tốn khác trong chương trình học.
- Các nhà trường cần mở rộng chuyên đề về sáng kiến kinh nghiệm hay để giáo viên học tập.