Tiêu chí đánh giá P của phép kiểm chứng khi bình phương

Một phần của tài liệu Khai thác các phương pháp dạy học toán ở tiểu học theo tiếp cận năng lực (Trang 91 - 106)

Khi Liên hệ giữa thành phần nhóm và kết quả

p <= 0,001 Chênh lệch CÓ ý nghĩa

Giá trị P khi bình phương trong nghiên cứu này là 0,00041 < 0,001 cho thấy mối liên hệ có ý nghĩa giữa thành phần nhóm và kết quả. Kết quả thu được chứng tỏ khơng có khả năng ngẫu nhiên cao, thái độ tích cực của HS lớp thực nghiệm trong tương quan với lớp đối chứng là kết quả của tác động. Các nguyên nhân ngẫu nhiên được loại bỏ.

KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Dựa trên những cơ sở lí luận về những định hướng đổi mới PPDH ở nhà trường tiểu học, tính tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS và những PPDH tích cực ở nhà trường tiểu học, tơi đã thiết kế các phiếu khảo sát làm cơng cụ để tìm hiểu thực trạng khai thác các PPDH tích cực của GV tiểu học tại một số trường ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Cùng với cơng cụ trên, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp quan sát và phỏng vấn một số nhà quản lý, tổ trưởng chuyên môn của một số trường tiểu học tiến hành khảo sát. Qua đó chúng tơi đã thu thập được những số liệu tương đối chính xác về thực trạng khai thác PPDH tích cực của GV tiểu học ở một số trường tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.

Kết quả của đợt khảo sát cho thấy:

-Về nhận thức của GV tiểu học đối với các vấn đề liên quan đến PPDH tích cực: Nhìn chung GV có nhận thức khá tốt nhưng chỉ dừng lại ở mức độ biết và hiểu các vấn đề liên quan như những định hướng đổi mới PPDH, khái niệm PPDH tích cực, tầm quan trọng của PPDH tích cực ở nhà trường tiểu học, tên gọi, mục đích, ưu và nhược điểm của các PPDH tích cực ở mơn Tốn.

-Về thái độ của GV tiểu học đối với các PPDH tích cực: iĐa isố GV tiểu học

ở các trường tiến hành khảo sát đều hứng thú với các PPDH tích cực. Vì vậy, mức độ khai thác các PPDH này của GV khá thường xuyên.

-Về kĩ thuật khai thác các PPDH tích cực của GV tiểu học: Với những PPDH gần gũi, cần những kĩ thuật đơn giản dễ thực hiện thì GV sử dụng khá thành thạo.

Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều hạn chế như: -Nhận thức của một số GV chưa đủ sâu sắc.

-Nhiều GV còn thờ ơ, dửng dưng với phong trào đổi mới PPDH ở tiểu học. Dẫn đến việc bất hợp tác, không chịu thay đổi.

Qua tìm hiểu, những hạn chế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Và điều đáng nói ở đây, những nguyên nhân này có thể khắc phục được nếu có những biện pháp cụ thể. Vì vậy chúng tơi đã đề xuất một số nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các PPDH tích cực ở trường tiểu học.

Trên đây là toàn bộ kết quả nghiên cứu về thực trạng khai thác các PPDH tích cực ở một số trường tiểu học tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Với những biện pháp đề xuất, chúng tôi hi vọng sẽ góp phần làm cho việc khai thác các PPDH tích cực ở các trường tiểu học hiệu quả hơn.

2. Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi xin kiến nghị với Phịng GD & ĐT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc những vấn đề sau:

Về phía Phịng GD& ĐT huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc:

- Một trong những yếu tố quyết định sự thành công hay thất bại của việc đổi mới PPDH là nguồn nhân lực của nhà trường, đặc biệt là đội ngũ GV trẻ, năng động, có năng lực và đầy nhiệt huyết với nghề. Vì vậy, kính mong Phịng GD&ĐT quan tâm đến vấn đề này để có sự điều tiết, phân bổ GV cho các trường tiểu học một cách hợp lí đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng.

-Cần phối hợp với các trường đào tạo GV tiểu học để thu hút nhân tài về cho địa phương.

-Có kế hoạch tập huấn hàng năm để bồi dưỡng GV tiểu học của huyện về các PPDH tích cực.

- Phịng GD & ĐT cần có sự liên kết chặt chẽ với Khoa Giáo dục Tiểu học ở các trường Sư phạm để các trường kịp thời hỗ trợ các nhà quản lý, GV về

mặt chuyên môn như tổ chức các lớp chuyên đề điển hình, hội thảo để cho giáo viên các trường tiểu học trong huyện về tham dự, học hỏi kinh nghiệm và các phương pháp dạy học.

lý chuyên mơn của các trường tiểu học. Mục đích của CLB này là trao đổi những khó khăn, kinh nghiệm của GV trong q trình khai thác các PPDH tích cực theo từng mơn học. Để từ đó đề ra những hướng giải quyết nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các PPDH tích cực ở các trường tiểu học.

-Tạo điều kiện cho giáo viên trong huyện thực hành, hội thảo các chuyên đề về phương pháp ở các trường tiểu học trong huyện nhiều để GV thấy được những khó khăn sẽ vấp phải trong q trình khai thác các PPDH tích cực.

Về phía trường tiểu học của huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc:

- Có những phản hồi kịp thời về tình hình nhân sự của trường để có sự hỗ

trợ kịp thời từ mọi phía.

- Có kế hoạch bồi dưỡng, tập huấn GV, cử GV đi học ở những trình độ cao hơn để về hướng dẫn lại cho các GV khác.

- Huy động mọi nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực) từ nhiều nguồn khác nhau.

Để hồn thành tốt luận văn, tơi đã hệ thống hóa các cơ sở lí luận về xu hướng đổi mới PPDH hiện nay; Tính tích cực hóa nhận thức của HS và những PPDH tích cực ở tiểu học để từ đó tơi làm căn cứ khảo sát thực trạng khai thác các PPDH tích cực ở một số trường tiểu học tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. Từ kết quả khảo sát được chúng tơi đã đề xuất bốn nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác các PPDH tích cực. Cuối cùng, tơi hi vọng với luận văn này sẽ đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng dạy và học ở nhà trường tiểu học trong huyện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Chươngtrình giáo dụ phổ thông tổng thể (công bố ngày 28/7/2017) 2. Chương trình GD phổ thơng mơn tốn (cơng bố ngày 26/12/2018) 3. Dự án phát triến giáo viên tiểu học (năm 2000 của BGD & ĐT) 4. Dự án Việt Bỉ (năm 2000 của BGD & ĐT )

5. Sách giáo khoa mơn tốn 1,2,3,4,5(Đỗ Đình Hoan chủ biên – 6. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2006), Đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu

học, (Dự án phát triển GV Tiểu học), NXBGD.

7. Vũ Quốc Chung - Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan – Vũ Dương Thụy, (1995), Phương pháp dạy học mơn Tốn ở Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm.

8. Nguyễn Thị Bích Hạnh–Trần Thị Hương (2004), Lý luận dạy học, Khoa

tâm lý giáo dục Đại học sư phạm TP.HCM.

9.Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm

trung tâm, NXBGD Hà Nội.

10.Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi

mới, NXBGD.

11. Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày

04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

12. Bộ GD-ĐT (2016). Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/09/2016 về

Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học (ban hành kèm

theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT).

13. Trần Kiểm (2017). Phát triển năng lực người học - xu thế dạy học hiện

đại. Tạp chí Khoa học Quản lí giáo dục số 03 (15), Trường Cán bộ Quản lí

14. Nguyễn Văn Huy (2017). Quản lí hoạt động dạy học theo định hướng phát

triển năng lực học sinh tại Trường trung học phổ thơng Nguyễn Trãi - Ba Đình, Hà Nội. Tạp chí Quản lí Giáo dục, số 2, tr 50-55.

15. Nguyễn Hữu Hợp (2017). Hướng dẫn dạy học theo định hướng phát triển

năng lực học sinh tiểu học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Đỗ Thị Thanh Thuỷ (chủ biên) - Nguyễn Thành Vinh - Hà Thế Truyền

- Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2017). Quản lí hoạt động dạy học trong trường

phổ thơng. NXB Giáo dục Việt Nam.

17.Đặng Đình Bội (2006). Sổ tay phát triển chương trình đào tạo có sự

tham gia. NXB Nơng nghiệp.

18. Nguyễn Đức Chính (chủ biên, 2015). Phát triển chương trình giáo dục. NXB Giáo dục Việt Nam.

19. Bùi Minh Hiền - Đặng Quốc Bảo - Vũ Ngọc Hải (2009). Quản lí

Kính thưa các anh/chị! Tôi tên là: Trần Quang Hưng, học viên trường Đại học Hùng Vương, tôi đang thực hiện bài nghiên cứu với đề tài: “Khai thác các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Toán ở Tiểu học theo tiếp cận năng lực”.

Để có những tư liệu thực tế phục vụ cho đề tài, tôi rất mong được sự giúp đỡ của quý thầy cô. Sự giúp đỡ chân thành và nhiệt tình của q thầy cơ sẽ góp phần làm cho đề tài của tôi thành công hơn.

Phần A: Thơng tin cá nhân (Q thầy cơ có thể khơng cung cấp thơng

tin)

Họ và tên:......................................................

Chủ nhiệm lớp:.............................................

Trường:..........................................................

Điện thoại liên lạc:........................................

Phần B: Nội dung

B.1. Hãy đánh dấu (X) vào mức độ biết và hiểu khi thầy cơ khai thác các PPDH tích cực.

Thang mức độ biết: Thang mức độ hiểu: 1: Biết rất rõ 2: Biết chút ít 3: Không biết 1: Hiểu rõ 2: Hiểu chút ít 3: Khơng hiểu

Vấn đề

dung 1 2 3 1 2 3

Những định hướng chính trong đổi mới cách khai thác PPDH tích cực ở tiểu học hiện nay

NHẬN Khái niệm PPDH tích cực

THỨC

Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực Tầm quan trọng của PPDH tích cực ở tiểu học

Mục đích khai thác của từng PPDH tích cực Ưu và nhược điểm của từng PPDH tích cực Các PPDH tích cực trong mơn Tốn

B.2. Hãy đánh dấu (X) vào mức độ hứng thú khi thầy cô khai khi thác các PPDH tích cực. Thang mức độ: 1: Rất hứng thú 2: Hứng thú 3: Ít hứng thú 4: Không hứng thú Mức độ Vấn đề 1 2 3 4

Khai thác các PPDH tích cực trong mơn

   

Thang mức độ: 1: Rất cần thiết 2: Cần thiết 3: Ít cần thiết 4: Khơng cần thiết Nội Mức độ Dung Vấn đề 1 2 3 4

Tiếp cận, tìm tịi các kĩ thuật mới để thực hiện tốt các PPDH tích cực

Xây dựng kĩ thuật riêng nhằm phát huy điểm mạnh và hạn chế tối đa điểm yếu của bản thân.

Hổ trợ, hợp tác chuyên môn của BGH và đồng

THÁI nghiệp

ĐỘ

Các phương tiện dạy học để thực hiện tốt các PPDH tích cực

B.4. Hãy đánh dấu (X) vào mức độ thành thạo khi thầy cô khai thác các PPDH tích cực.

Thang mức độ:

1. Khơng khai thác được 2. Khai thác được

3. Khai thác thành thạo 4. Khai thác rất thành thạo

PPDH phát hiện và   

giải quyết vấn đề

Trong mơn Tốn

PPDH theo nhóm   

PPDH kiến tạo   

Xin chân thành cảm ơn q thầy cơ! Kính chúc thầy cơ sức khỏe, cơng tác tốt!

Đại học Hùng Vương, tôi đang thực hiện bài nghiên cứu với đề tài: “Khai thác các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Tốn ở Tiểu học theo tiếp cận năng lực”.

Để có những tư liệu thực tế phục vụ cho đề tài, tôi rất mong được sự giúp đỡ của quý thầy cô. Sự giúp đỡ chân thành và nhiệt tình của q thầy cơ sẽ góp phần làm cho đề tài của tơi thành công hơn.

Phần A: Thông tin cá nhân (Q thầy cơ có thể khơng cung cấp thơng tin)

Họ và tên:......................................................

Chủ nhiệm lớp:.............................................

Trường:..........................................................

Điện thoại liên lạc:........................................

Phần B: Nội dung

Hãy khoanh tròn vào mức độ khai thác các PPDH tích cực ở mơn Tốn mà thầy cơ cho là phù hợp với mình nhất.

1. PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề

a. Rất thường xuyên b. Thường xuyên c. Thỉnh thoảng d. Rất ít khi e. Khơng sử dụng

2. PPDH theo nhóm

a. Rất thường xuyên b. Thường xuyên c. Thỉnh thoảng d. Rất ít khi e. Không sử dụng

3. PPDH kiến tạo

a. Rất thường xuyên b. Thường xuyên c. Thỉnh thoảng d. Rất ít khi e. Không sử dụng

Đại học Hùng Vương, tôi đang thực hiện bài nghiên cứu với đề tài: “Khai thác các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Tốn ở Tiểu học theo tiếp cận năng lực”.

Để có những tư liệu thực tế phục vụ cho đề tài, tôi rất mong được sự giúp đỡ của quý thầy cô. Sự giúp đỡ chân thành và nhiệt tình của quý thầy cơ sẽ góp phần làm cho đề tài của tơi thành cơng hơn.

Phần A: Thơng tin cá nhân (Q thầy cơ có thể khơng cung cấp thơng tin)

Họ và tên:......................................................

Chủ nhiệm lớp:.............................................

Trường:..........................................................

Điện thoại liên lạc:........................................

Phần B: Nội dung Hãy đánh dấu vào mức độ khai thác các PPDH tích cực ở mơn Tốn mà thầy cơ cho là phù hợp với mình nhất. 1. Hãy đánh dấu (X) vào ý kiến phù hợp: Theo quý thầy cô, cơ sở vật chất và phương tiện dạy học nào cần thiết khi khai thác các PPDH tích trong các mơn Tốn? - Phịng Multimedia - Băng hình - Tranh ảnh - Phiếu học tập - Dụng cụ thí nghiệm □ □ □ □ □ - Cơ sở vật chất và phương tiện khác (nếu có xin q thầy cơ ghi rõ): …………………………………………………………………………………

Cơ sở vật chất và phương tiện dạy học hiện đang có ở trường của q thầy cơ giảng dạy:

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

2. Theo quý thầy cơ, cần có những biện pháp gì để nâng cao hiệu quả khai

thác các PPDH tích cực cho mơn Tốn?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

3. Những thuận lợi khi q thầy cơ khai thác các PPDH tích cực trong mơn Tốn?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

4. Những khó khăn khi q thầy cơ khai thác các PPDH tích cực trong mơn Tốn?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

5. Những việc mà Ban Giám hiệu nhà trường thường làm để khuyến khích q thầy cơ khai thác PPDH tích cực?

………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Câu 1: Theo thầy/cơ, nhận thức của đội ngũ GV đối với các vấn đề liên

quan đến PPDH tích cực hiện nay như thế nào?

Câu 2: Theo thầy/cô, mức độ hứng thú và mức độ khai thác các PPDH

tích cực trong các mơn học như Tốn của đội ngũ GV trường như thế nào?

Câu 3: Theo thầy/cô, những kĩ thuật khai thác các PPDH tích cực ở các

mơn Tốn của đội ngũ GV như thế nào?

Câu 4: Nhà trường có thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, chuyên đề

về các PPDH tích cực cho GV khơng?

Câu 5: Tình hình cơ sở vật chất, phương tiện dạy học của nhà trường

hiện nay như thế nào?

Câu 6: Thầy/cơ đã có những biện pháp gì để đẩy mạnh phong trào đổi

(Ký ghi rõ họ tên)

Một phần của tài liệu Khai thác các phương pháp dạy học toán ở tiểu học theo tiếp cận năng lực (Trang 91 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w